Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) Lực điện không ảnh hưởng đến phương ngang của chuyển động nên điện tích sẽ chuyển động đều theo phương ngang.
Lực điện có chiều thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới nên điện tích sẽ chuyển động nhanh dần đều theo phương dọc. Tương tự như chuyển động ném ngang, điện tích q có tốc độ không đổi theo phương ngang, theo phương dọc q có tốc độ tăng dần đều. Như vậy, dưới tác dụng của điện trường đều, vận tốc của q sẽ liên tục đối phương và tăng dẫn về độ lớn.
b) Hình dạng quỹ đạo chuyển động của điện tích q khi bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức sẽ tương tự như quỹ đạo của vật m ném ngang và có dạng parabol.
a, Gia tốc của electron là:
\(a=\dfrac{q_e\cdot E}{m}=\dfrac{-1,6\cdot10^{-19}\cdot10^3}{9,1\cdot10^{-31}}=-1,76\cdot10^{14}m/s^2\)
b, Vận tốc của electron khi nó chuyển động sau khoảng thời gian là:
\(v=v_0+at=4\cdot10^7-1,76\cdot10^{14}\cdot2\cdot10^{-7}=4,8\cdot10^6\left(m/s\right)\)
Áp dụng công thức R = mv/(|q|B) ta suy ra bán kính quỹ đạo tròn của proton và electronchuyeenr động với cùng vận tốc v - trong từ trường đều:
So sánh các bán kính quỹ đạo tròn này ta tìm được:
Suất điện động của thanh :
ξ = Blv = 0,08 . 0,2 . 7 = 0,112 ( V )
Cường độ dòng điện trong mạch :
I = \(\frac{\xi}{R}=\frac{0,112}{0,5}\)= 0,224 ( A )
Vậy số chỉ ampe kế trong mạch là 0,224 A
Vì → q= e < 0 F → ↑ ↓ E →
Lực điện trường tác dụng lên electron: F → = q E → = m a →
→ a = q E m = − 1 , 6.10 − 19 .2.10 3 9 , 1.10 − 31 = − 0 , 35.10 15
Vì F → ↑ ↓ E → → a → ↑ ↓ v → 0
Tức là electron chuyển động chậm dần đều.
Quãng đường và thời gian vật đi được cho đến khi dừng lại là: v 2 − v 0 2 = 2 a s → 0 2 − 5.10 6 2 = 2 ( − 0 , 35.10 15 ) . s → s = 35 , 7.10 − 3 m = 3 , 57 c m
→ v = v 0 + a t → 0 = 5.10 6 − 0 , 35.10 15 → t = 14 , 3.10 − 9
Sau khi dừng lại, thì electron vẫn chịu tác dụng của lực điện trường như cũ nên nó sẽ chuyển động nhanh dần trở về vị trí xuất phát.
b. Gọi v → c là vận tốc của electron cuối đoạn đường l, ta có:
v c 2 − v 0 2 = 2 a l → v c 2 − 5.10 6 2 = 2 ( − 0 , 35.10 15 ) .10 − 2 → v c = 18.10 12
Trong trường hợp này thì khi electron đi hết đoạn đường l cũng là lúc nó ra khỏi điện trường nên không còn tác dụng của lực điện trường nữa. Do đó nó sẽ chuyển động thẳng đều.
Tham khảo:
Hệ thống lái tia gồm hai bản kim loại được nối với hai cực của nguồn điện. Khi đặt các hiệu điện thế thích hợp vào hai cặp bản đó, ta có thể điều khiển chùm electron đập vào vị trí xác định trên màn huỳnh quang. Các cực được cấu tạo, xếp đặt và có các điện thế sao cho chùm electron một mặt được tăng tốc, mặt khác được hội tụ lại để chỉ gây ra một điểm sáng nhỏ trên màn huỳnh quang.