Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11 D
12 B
13 D
16B
15A
18A
17 C
19A
2O , khi trứng X của mẹ kết hợp với tinh trùng Y của bố nhau thì tạo ra con trai
khi trứng X của mẹ kết hợp với tinh trùng X của bố sẽ tạo ra con gái
quan niễm sinh trai gái do người mẹ quyết định là sai vì người mẹ chỉ cho 1 trứng X nên giới tính của con còn phụ thuộc vào tinh X hoặc tinh trùng Y kết hợp với trứng của mẹ . ngoài ra ngày nay người ta còn phát hiện ra khả năng sống sót của tinh trùng dựa đường sinh dục của người mẹ . nếu độ pH trong đường sinh dục người mẹ có tính axit cao thì tinh trùng X sẽ chết . nếu độ pH trong đường sinh duc của người mẹ có tính kiềm cao thì tinh trùng Y chết . vậy nên quan niệm sinh trai hay gái phụ thuộc vào cả bố và mẹ
tham khảo nha bạn
a/ NST kép có thể ở 1 trong các kì sau :
- Kì trung gian trước lần phân bào I sau khi đã tự nhân đôi.
- Kì đầu I, nếu các NST kép tiếp hợp với nhau theo cặp tương đồng.
- Kì giữa I, nếu các NST kép tập hợp ở mặt phẳng xích đạo tạo thành 2 hàng.
- Kì sau I, nếu các NST kép đang phân li về 2 cực tế bào.
- Kì cuối I, nếu các NST kép nằm ở 2 cực hay ở 2 tế bào con mới được tạo thành.
- Kì giữa II, nếu các NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo thành 1 hàng.
- Nếu nhóm tế bào đang ở kì trung gian (trước phân bào), hoặc kì đầu, hoặc kì giữa, hay kì sau của lần phân bào I thì sô tế bào của nhóm là: 128:8 = 16 (tế bào)
- Nếu nhóm tế bào đang ở kì cuối I (tế bào con đã được tạo thành), hay ở kì giữa thì số tế bào của nhóm là: 128 : 4 = 32 (tế bào)
b/ Các NST đang phân li về 2 cực của tế bào là dấu hiệu cho biết nhóm tế bào hai đang ở kì sau lần phân bào n.
- Số lượng tế bào của nhóm là: 512:8 = 64 (tế bào)
- Khi nhóm tế bào trên kết thúc lần phân bào II thì số tế bào con được tạo thành là: 64 tế bào x 2 = 128 (tế bào)
c/ Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là: 128 tinh trùng x 0,03125 = 4 tinh trùng
Mỗi tinh trùng trực tiếp thụ tinh với 1 trứng tạo thành 1 hợp tử. Vậy với 4 tinh trùng trực tiếp thụ tinh đã tạo được 4 hợp tử
tạo 4 giao tử đực (4 tinh trùng), mỗi giao tử có bộ nst n (4 nst)
- Gọi a là số tế bào sinh dưỡng của nhóm 1 => số lần NP của nhóm là b
b là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm 2 => số lần NP của nhóm là a
2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Theo bài ra : Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài => a+b=2n
Tổng số tế bào con được sinh ra từ 2 nhóm là a x \(2^b\) + b x \(2^a\)= 152 (1)
Môi trường cung cấp 1152 NST đơn => a x (\(2^b\)-1) x 2n + b x (\(2^a\)-1) x 2n = 1152 (2)
Từ (1) và (2) giải ptr ta được 2n = 8
Suy ra a+b=8 (3)
Từ (1) và (3) => a= 2, b=6
hoặc a=6, b =2
- Theo bài ra: số NST có trong các hợp tử là 8192 NST đơn
mà hợp tử có bộ NST là 2n đơn
=> số hợp tử được tạo ra là 8192 / 8 = 1024 (hợp tử)
mà 1/4 số giao tử tạo thành được thụ tinh tạo hợp tử
=> số giao tử được tạo thành là 1024 * 4 = 4096 (giao tử)
* Nếu a=2, b=6 => Số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\)= 768 ( tế bào)
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 768 = 5,333 ( loại )
* Nếu a = 6 , b=2 => số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\) = 4096 (tế bào )
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 4096 = 1 (giao tử)
Suy ra đây là tế bào sinh dục cái.
- Nhóm 1 có 6 tế bào
Nhóm 2 có 2 tế bào
Cá thể là con cái.
Số lượng NST có trong các TB mới sinh ra: 23.2n=23.8=64( NST)
a.
N = 3000 nu
A = T = 20% . 3000 = 600 nu
G = X = 3000 : 2 - 600 = 900 nu
b.
A = A1 + T1 = A1 + 4A1 = 600 nu
-> A1 = 120 nu
-> T1 = 480 nu
G = G2 + X2 = X2 + 2X2 = 900 nu
-> X2 = 300 nu
-> G2 = 600 nu
c.
L = (3000 : 2) . 3,4 = 1500 Ao = 0,51 micromet
HT = 2N - 2 = 5998 lk
- Tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm có 2n = 8(NST), gồm 4 cặp NST, trong đó: hai cặp hình chữ V, một cặp hình hạt, một cặp NST giới tính gồm hai chiếc hình que ở con cái; một chiếc hình que, một chiếc hình móc ở con đực.
- Trong giao tử thì bộ NST đơn bội n=6 (NST) chỉ có 1 cặp NST của mỗi cặp tương đồng
Tham Khảo:
Bộ NST của ruồi giấm gồm 8 NST: trong đó có 2 cặp hình chữ V, 1 cặp hình hạt, 1 cặp NST giới tính hình que (XX) ở con cái hay một chiếc hình que, một chiêc hình móc (XY) ở con đực. Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định.