Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.
Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.
Hai bình cầu 1 và 2 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình lần lượt có đường kính trong d1 > d2. Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì:
A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2.
B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1.
C. mực nước trong hai ống thủy tinh dâng lên như nhau.
D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi.
Thể tích của hòn đá là phần nước dâng lên. Ban đầu có 70 c m 3 nước. Sau khi thả hòn đá vào mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12 c m 3 . Vậy thể tích của hòn đá là thể tích phần nước dâng lên cộng phần trào ra: V = 100 − 70 + 12 = 42 c m 3
Đáp án: B
Khay chứa nước muối gặp nhiệt độ nóng của đèn bay hơi, bay hơi đến bình chứa nước đá ngưng tụ lại, sau đó rơi xuống bình thủy tinh chứa nước. Đây là quy trình bay hơi rồi ngưng tụ của nước và ngược lại
sai rùi