Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CẬU À>
Lời giải:
Cấu trúc của Trái Đất gồm nhiều lớp.
+ Lớp vỏ Trái Đất: gồm vỏ lục địa (đến 70 km) và vỏ đại dương (đến 5 km), rôi . . ,
+ Lớp Manti: gốm tang Manti trên (lừ 15 đèn 700 km) và lang Manti dưới(từ 700 đến 2.900 km).
+ Nhân Trái Đất: gồm nhân ngoài (từ 2.900 đến 5.100 km) và nhân trong (từ 5.100 đến 6.370 km).
Câu b>
- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
- Nó vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Bởi đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai. Nếu thiếu những thành phần này, con người không thể sinh sống được.
+) Cấu tạo lỗ hổng là đá có các khoảng trống sinh ra bởi khí bị chiếm giữ trong quá trình nguội đi.
+) Cấu tạo dòng chảy được hình thành khi mácma chảy tràn trên bề mặt và đông nguội với các tốc độ khác nhau.
Đá mácma hay đá magma là những loại đá được thành tạo do sự đông nguội của những dung thể magma nóng chảy được đưa lên từ những phần sâu của vỏ Trái Đất. Quá trình đông nguội có thể tạo ra các đá có các khoáng vật kết tinh rõ ràng hoặc không kết tinh tùy thuộc vào môi trường mà khối magma đông nguội, và dựa vào đó người ta ta phân ra:đá xâm nhập và phun trào. Macma này có thể có nguồn gốc từ manti của Trái Đất hoặc từ các loại đá đã tồn tại trước đó bị nóng chảy do các thay đổi nhiệt độ áp suất cực cao. Trên 700 loại đá mácma đã được miêu tả lại, phần lớn trong chúng được tạo ra gần bề mặt lớp vỏ Trái Đất.
Trong hang động đá vôi ở hình 38 SGK, ta có thể nhìn thấy những khối thạch nhũ lớn nhỏ. Đó là những tích tụ cacbônat canxi chạy dọc theo sườn hang từ trên xuống tạo nên các rèm đá, các tích tụ ở trần hang là các vú đả, các tích tụ ở sàn hang là các mãng đá. Phần giữa của hang còn thấy cột đả lớn do các măng đá và vú đá nối liền nhau.
Trong hang động em thấy nhiều khối thạch nhũ khác nhau và nước.
Tác hại của một trận động đất là: nhà cửa sập sệ, xe cộ tan nát,cây cối đổ ngã, còn người chết chóc, thiệt hại cả về thể chất lẫn tinh thần.
ở hình trên (tác hại một trận động đất) em thấy nhà cửa bị sập đổ, đường sá hỗn loạn, dây điện chằng chịt, ăng ten nghiêng ngả,...
Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.
Ở hình 33 (tác hại của một trận động đất), cho thấy: nhà cửa đổ sập, đường sắt và toa tàu bị đổ nát, giao thông bị phá hủy,…
Con sông tôi thường gặp nhất chính là con sông Trà Bồng, ngày nào cũng vậy, rảo bước trên con đường đến trường thì thế nào cũng gặp nó. Dường như, con dông đã gán bó và xem nó như 1 người bạn tri kĩ, không thể thiếu trong đời sông của chúng tôi. Đối với mỗi chúng tôi, nó như là một ngôi nhà để vui chơi, tuổi thơ mỗi đứa chúng tôi đều gắn bó với nó. Mỗi buổi chiều thả diều trên con đê văn sông, bắt cua,... Ôi, những kỉ niệm nó sẽ khắc mãi trong tim tôi. Bình thường, dòng sông như một người con gái thùy mị, nết na, ôm ấp cả quê hương tôi, chất chưa bao nhiêu phù sa, màu mỡ dồi dao. Nhưng khi những ngày bão về là con sông như chẳng còn hiền thục nữa mà ngược lại là một người phụ nữ như nổi cơn thịnh nộ , nước chảy rất xiết. Những đám ngô bên bờ sông dường như nhận được sự trù phú màu mỡ ấy mà đám nào đám nấy xanh rì,... Hằng ngày, từng chiếc xe đi qua, từng sự thay đổi, tát cả như đều hiện rõ theo dòng nước quanh sông. Tôi yêu nó rất nhiều. Không những đối với con người mà cả chị liễu rõ bên bờ sông cũng quí nó, hằng ngày, nó như tấm gương cho chị tắm gội- chị liễu xanh tươi. Tôi thật sự không thể tưởng tượng nổi cảnh phải xa quê hương khi ai này khôn lớn phải đi học xa, nhưng tôi xin hứa rằng, hình ảnh của con sông vẫn sẽ mãi trong tâm trí tôi, cả từng chi tiết của quê hương yêu dấu!
tk
Trong giai đoạn khám phá các vùng đất mới của loài người, La bàn là dụng cụ không thể thiếu trong mỗi chuyến thám hiểm. La bàn có cấu tạo khá đơn giản gồm 1 kim nam châm có thể quay tự do trên một trục. Kim nam châm này một đầu quay về hướng Bắc, một đầu quay về hướng Nam.
Tham khảo
Trong giai đoạn khám phá các vùng đất mới của loài người, La bàn là dụng cụ không thể thiếu trong mỗi chuyến thám hiểm. La bàn có cấu tạo khá đơn giản gồm 1 kim nam châm có thể quay tự do trên một trục. Kim nam châm này một đầu quay về hướng Bắc, một đầu quay về hướng Nam.