Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp Sâu bọ - Bài 26. Châu chấu - Hoc24
tham khảo ở đây nhé
Tham khảo
– Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng. – Đầu có 1 đôi râu. – Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hóa nhờ enzim do ruột tiết ra.
Câu 11: Châu chấu có thể di chuyển nhanh và xa nhất bằng cách
A. Bay bằng cánh
B. Bật nhảy bằng càng
C. Bò rồi bật nhảy
D. Bật nhảy rồi bay
Câu 12: Cơ quan nào trong hệ tiêu hóa giúp cho chấu chấu chứa nhiều thức ăn rồi tiêu hóa dần:
A. Cơ quan miệng
B. Diều
C. Trực tràng
D. Ruột
Câu 13: Dựa vào sự biến đổi hình thái cơ thể, châu chấu sinh trưởng và phát triển qua hình thức:
A. Không qua biến thái
B. Biến thái không hoàn toàn
C. Biến thái hoàn toàn
D. Biến dị
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu? Vì sao ta cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học
Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằg biện pháp hóa học vì các loại thuốc hóa học diệt sâu bọ là các hóa chất rất độc hại, khi phun diệt sâu bọ sẽ ngấm vào trong đất, bay ra ngoài không khí, gây ô nhiễm nguồn nước. Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu:
+ Cấu tạo ngoài: Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần
- Đầu: Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng
- Bụng: Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở
- Ngực: Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh
Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học vì:
+ Gây ô nhiễm nguồn nước, không khí.
+ Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.
- Tại sao phần bụng của châu chấu luôn phập phồng?
Vì đó là động tác hô hấp, hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng nên phần bụng của châu chấu luôn phập phồng.
- Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới thành con trưởng thành?
Vì châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ nhau: Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào đoạn cuối ruột giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân ra ngoài.
các bộ phận hệ tiêu hóa của châu chấu gồm:
-Miệng
-Hầu diều
-Dạ dày
-Ruột tịt
-Ruột sau
-Trực tràng
-Hậu môn
Các bộ phận hệ tiêu hóa của châu chấu gồm:
- Miệng.
- Hầu.
- Diều.
- Dạ dày.
- Ruột: ruột sau, ruột tịt
- Trực tràng.
- Hậu môn.
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng.
Tham khảo
Mối quan hệ dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu là : Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lần). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng.
-Châu chấu có hệ tiêu hóa phát triển phân hóa bao gồm phận: miệng, phần phụ miệng kiểu nghiền, tuyến nước bọt, hầu, diều, ruột tịt, mề, ruột trực tràng
-Thức ăn chồi non vào miệng châu chấu, phần phụ miệng nghiền nhỏ thấm nước bọt tuyến nước bọt tiết trở nên mềm Sau thức ăn đưa sang chứa diều chuyển qua mề để tiếp tục nghiền nhỏ tiêu hóa dịch vị ruột tịt tiết ra.Chất dinh dưỡng sau tiêu hóa nguốn qua ruột vào thể chất bã thải qua hậu môn
-Do đặc điểm châu chấu phàm ăn, lại có hệ tiêu hóa phát triển chuyên ăn chồi non Vì châu chấu đối tượng gây tác hại cho mùa màng người, chúng sinh sản phát triển mạnh