K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

- Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau,cùng đảm nhận chức năng nhất định.

17 tháng 2 2016

khong the coi rong mo la cay xanh thuc su boi vi rong mo chua co re, than, la thuc su

17 tháng 2 2016

sai rồi 

Không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự là vì:

Mặc dù rong mơ cũng có dạng giống như một cây xanh (thân, lá, quả) nhưng đó không phải là thân. lá... thật sự. bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí, giúp rong mơ có thế đứng thẳng trong nước.

 

26 tháng 12 2016


Trước khi tìm hiểu các thí nghiệm, điều đầu tiên chúng ta cần biết là: nếu dùng dung dịch i-ốt loãng nhỏ vào chỗ có tinh bột thì chỗ đó bao giờ cũng có màu xanh tím đặc trưng. Vì vậy, dung dịch i-ốt thường được dùng làm thuốc thử tinh bột
- Thí nghiệm:
+ Lấy một chậu trồng cây khoai lang, để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng keo đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt (hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W) từ 4-6 giờ
+ Ngắt chiếc lá có phần băng keo đen bịt, bỏ băng keo ra, cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết diệp lục ở lá, sau đó rửa sạch trong cố nước ấm
+ Bỏ chiếc lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iot loãng)
Thí nghiệm trên nhằm xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng keo đen có tác dụng chặn cho phần lá cây không thể quang hợp (vì phần lá bị bịt băng keo đen sẽ không tiếp nhận được ánh sáng ~> không thể quang hợp được)
Sau khi bỏ lá vào dung dịch thuốc thử tinh bột, phần lá không bị bịt băng keo chuyển màu sang màu xanh tím
Phần lá không bị bịt băng keo là phần lá có thể quang hợp do bề mặt lá tiếp xúc được với ánh sáng. Từ thí nghiệm này, ta có thể kết luận được: lá tạo ra tinh bột khi có ánh sáng

15 tháng 12 2016

1.Thí nghiệm:-trồng cây khoai lang vào chậu để tối 2 ngày

-Lấy băng đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt

-Để chậu cây vào chỗ có nắng gắt ( bóng điện W) từ4-6 gìờ

-Ngắt chiếc lá đó , bỏ băng đen, cho vào cồn 90 độC rửa sạch trong nước ấm

-Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột( dung dịch iot loãng )ta thu được kết quả như trong hình 21.1

2.kết luận:phần lá ko bị bịt kín-có màu xanh tím vì tinh bột đã bị luộc đỏ

phần lá bị bịt kín ko có màu xanh tím vì ko có phần tinh bôt;ko có ánh sáng.

3.kết luận:Cây chỉ chế tạo ra tinh bột khi có ánh sáng.

( Nhớ tick mk nếu đúng nhé)

15 tháng 12 2016

Đặt1 chậu cây vào chỗ tối, dùng băng dính đen bịt kín một phần lá ở 2 mặt, rồi đem chậu ra nơi có ánh sáng, sau đó mang vào bóc phần dính băng dính ra rồi ngâm vào nước sôi để tẩy hết chất diệp lục của lá. Sau đó bỏ dung dịch i ốt loãng vào phần đó , thấy biến màu.

Kết luận : Lá đây chỉ quang hợp và chế tạo chất tinh bột được vào nơi có ánh sáng

 

18 tháng 4 2019

đặc điểm của lá non trong ngành Quyết là lá cuộn tròn

30 tháng 11 2017
  • Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.
  • Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
  • Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
  • Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
30 tháng 11 2017

* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

19 tháng 12 2016

chứa năng của lá là:

-khi quang hợp lá tạo ra chất hữu cơ là 1 chất dinh dưỡng cho cây

-cây xanh giúp hấp thụ ánh sáng là góp phần vận chuyển chất nước và muối khóng

 

10 tháng 11 2016

Hoa hồng, mồng tơi: mọc cách

Hoa Phượng: mọc đối