Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì khi để cốc nước đá ngoài trời thì nhiệt độ cao thì cốc nước sẽ bị bay hơi bám vào thành cốc sẽ ngưng tụ rồi sau 1 thời gian những hạt nước sẽ bay hơi
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ
thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.
cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào
Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.
vì nó tạo ra sức nở của nhiệt nước đun nóng sẽ tụ hơi nước và tràn nước ra ngoài
băng kép gồm 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau (đồng, thép), được ép chặt vào nhau.
băng kép khi bị đốt cháy hoặc làm lạnh đều cong lại
Việc lè lưỡi thật dài cũng giúp chó phả bớt hơi nóng bên trong, thúc đẩy sự toả nhiệt của cơ thể. Thực tế, dù không phải là mùa hè, mà ngay cả những lúc chó chạy nhanh hoặc đánh nhau, cơ thể bị nóng lên, nó cũng lè lưỡi để toả bớt nhiệt lượng.
chó là loài động vật có vú nhưng nó lại có phần khác với các loài động vật có vú khác.Nhiệt độ của loài động vật có vú thường cố định,nếu nhiệt độ quá cao thì nó sẽ tìm cách để hạ nhiệt.trên mình chó không hề có tuyến mồ hôi mà tuyến mồ hôi của nó lại phát triển ở trên đầu lưỡi.mùa hè khi thời tiết quá nắng,nhiệt độ cơ thể của chó tăng lên cùng với nhiệt độ của môi trường,cơ thể không cách nào để hạ nhiệt,thế là nó liền thè lưỡi ra,làm cho lượng nhiệt trong cơ thể được thoát ra từ đầu lưỡi.
sau khi chạy 1 đoạn đường dài hoặc hoạt động mạnh,chó cũng sẽ thè lười ra vừa để xả hơi vừa để hạ nhiệt bởi sau khi vận động trong cơ thể cũng tích luỹ 1 lượng nhiệt nên nhiệt độ trong cơ thể chó cũng tăng cao.
Do trong không khí có hơi nước, thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường, do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở thành ngoài của cốc.
\(\Rightarrow\) Để một thời gian ta thấy thành ngoài cốc có nước .
CHÀO BẠN:
Hiện tượng vỡ này gồm tập hợp các lí do như sau:
1, Thủy tinh truyền nhiệt rất kém.
2, Tính đàn hồi,biến dạng của thủy tinh thấp.
3, Sự giãn nở vì nhiệt.
4, Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc,lớp trong của cốc bị nóng trước,lập tức giãn nở ra,nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh,chưa kịp giãn nở.Thủy tinh bên trong ra sức ép lớp bên ngoài.Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ,do "hiệu ứng vết nứt" nên vết nứt nhanh chóng phát triển,nếu vượt quá giới hạn,cốc có thể bị vỡ ngay lập tức.
Với cốc thủy tinh mỏng,vì lớp trong và lớp ngoài bị nóng lên gần như nhau,nên đồng thơi trương nở ra,do đó cốc sẽ không bị vỡ.
Chúc bạn học tốt !!!
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
Nhận định của bạn là sai
Nước ở thành ngoài là do khí lạnh từ nước đá toát ra khiến thành cốc lạnh đi. Khi hơi nước trong không khí bay hơi tiếp xúc với thành cốc lạnh nên ngưng tụ lại thành những giọt nước nhỏ bám vào thành ngoài của cốc.
Nhận định của bạn đó là sai vì ở trong không khí có hơi nước nên khi nhiệt độ hạ xuống thì hiện tượng ngưng tụ xảy ra ở thành ngoài của cốc. Do đó, cái bạn nhận định nước ở thành ngoài là do nước ở trong cốc thấm ra sai.