Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong giai đoạn từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18, Việt Nam đã trải qua nhiều sự thay đổi và biến động xã hội quan trọng.
- Triều đại Lê và triều đại Nguyễn: Trong thế kỷ 16, triều đại Lê (Lê sơ) và sau đó là triều đại Nguyễn đã cùng thống nhất đất nước và đặt nền móng cho quốc gia Việt Nam hiện đại. Trong giai đoạn này, nước Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều thách thức như cuộc xâm lược của người Minh và sự xung đột nội bộ.
- Phong kiến xã hội: Xã hội Việt Nam trong giai đoạn này đã có một hệ thống phong kiến với triều đại Nguyễn ở vị trí trung tâm. Hệ thống này gồm các lớp tầng xã hội khác nhau như quan lại, trí thứ, nông dân và nô lệ. Quan lại và trí thứ có quyền lực, địa vị xã hội cao, trong khi nông dân và nô lệ phải làm việc chăm chỉ, nộp thuế cho các quan lại.
- Ảnh hưởng của đạo nho giáo: Nho giáo đã có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Việt Nam trong giai đoạn này. Nó đã định hình nền văn hóa, giáo dục và giới thiệu các giá trị như trung thực, lòng kiêng nể, tuân thủ đối với các quy tắc xã hội.
- Cuộc xung đột, chiến tranh: Trong khoảng thời gian từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18, Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều cuộc xung đột, chiến tranh, bao gồm cuộc xâm lược của người Minh và cuộc xung đột nội bộ. Những sự kiện này đã tạo ra những biến động lớn trong xã hội và nền chính trị của Việt Nam.
- Văn hóa và nghệ thuật: Trong giai đoạn này, Việt Nam đã phát triển một nền văn hóa và nghệ thuật đa dạng, với sự ảnh hưởng của đạo Nho giáo và các nền văn hóa khác nhau. Điển hình là việc phát triển văn bản và hình thức nghệ thuật truyền thống như hội họa, điêu khắc, thơ ca.
Câu 24. Năm 1930 Đảng cộng sản được thành lập ở những nước nào?
A. Việt Nam, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam, Mã Lai, Thái Lan, Phi-líp-pin.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Phi-líp-pin.
D. Việt Nam, Lào, Mã Lai, Cam- pu-chia
Theo mình là D vì có nhiều người giỏi thì đất nước mới pt
* Giai đoạn 1:
Ngày 4-7-1789, quần chúng nhân dân nổi dậy phá ngục Ba-xti, mở đầu cho Cách mạng.
Tháng 8-1789, Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền với khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”.
Tháng 9-1791, Hiến pháp được thông qua , xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
Tháng 4-1792, Liên minh Áo-Phổ can thiệp chống Cách mạng Pháp.
* Giai đoạn 2 :
10-8-1792, nhân dân Paris nổi dậy lật đổ sự thống trị của phái lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến. Cách mạng đi lên.
21-9-1792, nền Cộng hòa Pháp được thiết lập.
21-1-1793, vua Lu-I XVI bị kết án phản quốc và bị đưa lên máy chem..
Đầu năm 1793, quân Anh và các nước phong kiến Châu Âu tấn công, Cách mạng Pháp.
* Giai đoạn 3 :
Ngày 2-6-1793, dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spi-e, nhân dân Paris đã khởi nghĩa lật đổ phái tư sản công thương, đưa phái Gia-cô-banh lên nắm chính quyền.
Phái Gia-cô-banh thi hành các chính sách tiến bộ, giành thắng lợi trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cách mạng.
Ngày 27-7-1794, tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính. Rô-be-spi-e và các bạn chiến đấu của ông bị bắt và bị xử tử. Cách mạng kết thúc.
Đặc Điểm | Trào lưu cải cách ở Việt Nam | Duy Tân Minh Trị |
Mục đích | Để canh tân đất nước muốn đất nước giàu mạnh. | Thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược |
Nội dung |
|
|
Kết quả |
|
|
( Tham Khảo )
Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương là do thiếu đường lối và sự chỉ huy thống nhất. Do đó phong trào dù diễn ra mạnh mẽ nhưng lại không có sự đoàn kết thành một phong trào lớn, thống nhất trong cả nước nhất là từ sau khi vua Hàm Nghi bị bắt.
Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương là do thiếu đường lối và sự chỉ huy thống nhất. Do đó phong trào dù diễn ra mạnh mẽ nhưng lại không có sự đoàn kết thành một phong trào lớn, thống nhất trong cả nước nhất là từ sau khi vua Hàm Nghi bị bắt. Đây cũng là minh chứng cho sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cuối thế kỉ XIX.
Bài học kinh nghiệm:Phong trào Cần Vương tuy thất bại; nhưng đã để lại cho chúng ta nhiều bài học quý giá về cách để duy trì và phát triển một phong trào sao cho vừa lớn mạnh nhưng phải chắc chắn, vững vàng. Từ cách tổ chức, liên kết tất cả mọi lực lượng, bảo đảm an toàn thông tin đến đường lối chiến thuật, trang bị vũ khí... mọi điều đạt và chưa đạt ở Cần Vương đều sẽ cho ta những kinh nghiệm để có thể áp dụng, hoàn thiện cho phù hợp. Đồng thời sự kết thúc của Cần Vương cũng cho cho thấy xu hướng xã hội tất yếu và phong trào giải phóng dân tộc của Việt Nam rồi đây sẽ không thể tiếp tục đi theo con đường phò vua giúp nước một lòng trung thành, hệ tư tưởng Tôn Quân của nền chính trị phong kiến quân chủ sẽ không thể tiếp tục được áp dụng cho những cuộc cách mạng sau này nữa, thay vào đó là một hệ tư tưởng, một con đường lãnh đạo hoàn thiện, vững chắc hơn; và lịch sử Việt Nam rồi sẽ chứng kiến sự xuất hiện của những phong trào, những con đường hoàn toàn mới ấy.
Ban oi mk hoi la : cai cach Duy Tan o Viet Nam cuoi the ki 19 voi cai cach Thien Hoang Minh Tri
1. # Diễn biến:
- Năm 1764: Giêm Ha - gri - vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien - ni
- Năm 1769: Ác - crai - tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước
- Năm 1784: Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước
- Năm 1785: Ét - mơn Các - rai chế tạo ra máy dệt
# Hệ quả:
- Làm thay đổi bộ mặt các nước Tư bản:
+ Nâng cao năng suất, lao động
+ Hình thành các trung tâm kinh tế, các thành phố lớn
- Xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là: Tư sản và Vô sản. Họ luôn mâu thuẫn với nhau dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp trong Xã hội Tư bản
______________________________
P/S: câu 1 trước nha :))
2. # Ý nghĩa lịch sử:
Tuy chỉ tồn tại 72 ngày (từ 18 - 3 đến 28 - 5 - 1871) nhưng Công xã Pa - ri có ý nghĩa lịch sử to lớn: Công xã là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ xã hội mới, đem lại niềm tin và mơ ước về một tương lai tốt đẹp cho nhân dân lao động
# Bài học rút ra:
Công xã để lại bài học kinh nghiệm quý báu: muốn Cách mạng Vô sản thắng lợi thì phải có Đảng Cách mạng chân chính lãnh đạo, phải thực hiện liên minh công - nông và phải trấn áp kẻ thù ngay từ đầu
________________________________________
P/S: câu 2 nha ^^