Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: Xét tứ giác NPIK có
\(\widehat{NKP}=\widehat{NIP}\left(=90^0\right)\)
Do đó: NPIK là tứ giác nội tiếp
hay N,P,I,K cùng thuộc 1 đường tròn
b: Xét tứ giác MKHI có
\(\widehat{MKH}+\widehat{MIH}=180^0\)
Do đó: MKHI là tứ giác nội tiếp
hay M,K,H,I cùng thuộc 1 đường tròn
\(=\dfrac{\sqrt{a}+2+\sqrt{a}-2}{a-4}:\dfrac{\sqrt{a}+2-2}{\sqrt{a}+2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{a-4}\cdot\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}=\dfrac{2}{\sqrt{a}-2}\)
\(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-m-2\right)\)
\(=4m^2-4m^2+4m+8\)
=4m+8
Để phương trình có hai nghiệm thì 4m+8>=0
hay m>=-2
Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(-2m\right)^2-2\left(m^2-m-2\right)=4\)
\(\Leftrightarrow4m^2-2m^2+2m=0\)
=>2m(m+1)=0
=>m=0 hoặc m=-1
Bài 2:
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2m-n+1=3\\4m-n+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m+n=-2\\4m-n=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6m=-4\\4m-n=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{2}{3}\\n=4m+2=-\dfrac{8}{3}+2=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Xét tam giác ADE vuông tại E có:
\(AD^2=AE^2+DE^2\)(định lý Pytago)
\(\Rightarrow AD^2=\dfrac{117}{16}\left(m\right)\)
Xét tam giác ADC vuông tại D có đường cao DB có:
\(AD^2=AB.AC\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông)
\(\Rightarrow AC=\dfrac{AD^2}{AB}=\dfrac{117}{16}:1,5=\dfrac{39}{8}\left(m\right)\)
Vậy chiều cao của cây là \(\dfrac{39}{8}m\)
b: Thay x=-1 và y=-3 vào (d1), ta được:
-3=-1+2
=>-3=1(loại)
=>A ko thuộc (d1)
Thay x=-1 và y=1 vào (d1), ta đc:
-1+2=1
=>1=1
=>B thuộc (d1)
c: Tọa độ C là:
x+2=-1/2x+2 và y=x+2
=>x=0 và y=2
Bài 4:
a. ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ x-1\neq 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x\neq 3\end{matrix}\right.\)
b. \(B=\frac{x-3}{\frac{x-1-2}{\sqrt{x-1}+\sqrt{2}}}=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\)
\(x=4(2-\sqrt{3})\Rightarrow x-1=7-4\sqrt{3}=(2-\sqrt{3})^2\)
\(\Rightarrow \sqrt{x-1}=2-\sqrt{3}\Rightarrow B=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}=2-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)
c.
$\sqrt{x-1}\geq 0$ với mọi $x\geq 1; x\neq 3$
$\Rightarrow B=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\geq \sqrt{2}$
Vậy $B_{\min}=\sqrt{2}$ khi $x=1$
Bài 5:
\(C=\frac{x-2\sqrt{xy}+y+4\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\frac{\sqrt{xy}(\sqrt{x}-\sqrt{y})}{\sqrt{xy}}\)
\(=\frac{(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-(\sqrt{x}-\sqrt{y})=(\sqrt{x}+\sqrt{y})-(\sqrt{x}-\sqrt{y})\)
\(=2\sqrt{y}\) vẫn phụ thuộc vào biến $y$ bạn ạ. Bạn xem lại đề.
a, Theo tc 2 tt cắt nhau: \(AE=EC;BF=CF\)
Vậy \(AE+BF=EC+CF=EF\)
b, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AE=EC\\\widehat{EAO}=\widehat{ECO}=90^0\\OE.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AOE=\Delta COE\)
\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{EOC}\) hay OE là p/g \(\widehat{AOC}\)
Cmtt: \(\Delta BOF=\Delta COF\Rightarrow\widehat{BOF}=\widehat{COF}\) hay OF là p/g \(\widehat{BOC}\)
Vậy \(\widehat{EOF}=\widehat{COF}+\widehat{COE}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}\right)=90^0\) hay OE⊥OF