Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của oxit sắt cần tìm là FexOy
Khử toàn bộ oxit sắt bằng khí CO ta có phương trình sau
(1)\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\uparrow\)
\(\Rightarrow\)Hỗn hợp khí A là CO dư và CO2.Chất rắn B là Fe
Dẫn toàn bộ khí A vào dd Ca(OH)2 ta có phương trình sau:
\(\left(2\right)CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Đặt n\(CO_2\)=a(mol) ,theo (2)\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,12\left(mol\right)\)
Ta có:\(m_{CaCO_3}-m_{CO_2}=100a-44a=6,72\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow a=0,12\left(mol\right)\)
Ta lại có:\(n_{O\left(trõngoxit\right)}=n_{CO_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{Fe}=m_{Fe_xO_y}-m_{O\left(trongoxit\right)}=6,96-0,12.16=5,04\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,04}{56}=0,09\left(mol\right)\)
Ta thấy \(n_{Fe}:n_O=0,09:0,12=3:4\)
\(\Rightarrow\)Oxit sắt cần tìm là Fe3O4
Cho chất rắn B và dd hỗn hơp hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 ta có các phương trình hóa học sau:
\(\left(3\right)Fe+2AgNO_3\rightarrow2Ag\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(\left(4\right)Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Cu\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_2\)
Ta có:\(n_{AgNO_3}=1,2.0,1=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,6.0,1=0,06\left(mol\right)\)
Giả sử Fe dư trong phản ứng (3) ta có
Theo\(\left(3\right)n_{Fe\left(3\right)}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,06\left(mol\right)\)<\(0,09\left(mol\right)=n_{Fe\left(có\right)}\)
\(\Rightarrow\)Giả sử đúng,\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,09-0,06=0,03\left(mol\right)\)
Giả sử Fe hết trong phản ứng (4)
Theo(4)\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(4\right)}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,03\left(mol\right)< 0,06\left(mol\right)=n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(có\right)}\)
⇒Giả sử đúng,m(g) chất rắn thu đc sau phản ứng gồm Ag và Cu
Theo(3)\(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,12\left(mol\right)\)
Theo(4)\(n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(4\right)}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Ag}+m_{Cu}=108.0,12+64.0,03=14,88\left(g\right)\)
Pt hóa học thì em tự viết nhé vì đơn giản rồi. Thầy tóm tắt sơ đồ thôi.
\(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_4O\\C_4H_6O_2\\C_3H_6O_3\end{matrix}\right.\) + O2 (kk) → \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\H_2O\\N_2\end{matrix}\right.\) \(\underrightarrow{Ca\left(OH\right)_2}\) \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(HCO_3\right)_2\\CaCO_3\\N_2\end{matrix}\right.\)
Khí duy nhất thoát ra là N2 = 19,264:22,4 = 0,86 mol
=> nO2 = nN2 :4 = 0,215 mol
nCa(OH)2 = 8,75.0,02 = 0,175 mol
nCaCO3 = 15: 100 = 0,15 mol
nCa(OH)2 > nCaCO3 nên có muối Ca(HCO3)2
BTNT Ca => nCa(HCO3)2 = 0,025 mol
Tiếp tục bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = 0,2 mol
Gọi số mol H2O là a mol
Số mol C3H4O là x , C4H6O2 là y và C3H6O3 là z mol
Khi đốt cháy C3H6O3 thì số mol CO2 = nH2O
Khi đốt cháy C3H4O và C4H6O2 có dạng CnH2n-2Ox thì số mol CO2 > nH2O
=> nC3H4O + nC4H6O2 = nCO2 - nH2O
Ta được pt: x + y = 0,2 - a (1)
Pt về số mol H2O : 2x + 3y + 3z = a (2)
BTNT O => x + 2y + 3z + 0,215.2 = 0,2.2 + a
<=> x + 2y + 3z = a - 0,03 (3)
Từ (1) vad (3) => 2x + 3y + 3z = 0,17 = nH2O
BTKL => m + 0,215.32 = 0,2.44 + 0,17.18
<=> m = 4,98 gam
5.1. ( mình không biết có tìm a không )
a) Gọi n MO = x ( mol ) => m MO = x ( M + 16 )
PTHH
MO + H2SO4 ====> MSO4 + H2O
x --------x-----------------x
Theo pthh : n H2SO4 = n MSO4 = x ( mol )
Có: +) n H2SO4 = x ( mol ) => m H2SO4 = 98x ( g )
=> m dd H2SO4 24,5% = 400x ( g )
+) m MSO4 = x ( M + 96 ) ( g )
BTKL: m dd sau phản ứng = x( M + 16 ) + 400x = x( M + 416 ) ( g )
Do đó \(\dfrac{x\left(M+96\right)}{x\left(M+416\right)}=\dfrac{33,33}{100}\Rightarrow M=64\left(Cu\right)\)
=> CT : CuO
b) Có: m CuSO4( ct ) = \(\dfrac{360\times33,33}{100\times160}\approx120\left(mol\right)\)
=> m H2O ( A ) = 240 ( g ) => m H2O ( sau ) = 191,928 ( g )
Gọi CT của tinh thể : CuSO4.nH2O
n CuSO4.nH2O = y ( mol )
=> n CuSO4 = y ( mol ) ; n H2O = ny ( mol )
=> m CuSO4 ( tt ) = 160y ( g ) ; m H2O ( tt ) = 18ny ( g )
Vì độ tan ở 10oC = 17,4 ( g )
Nên \(\dfrac{120-160y}{191,928-18ny}=\dfrac{17,4}{100}\)
Mà 160y + 18ny = 150
Do đó: y = 0,6 ( mol ) ; ny = 3 ( mol )
=> n = 5
Vậy CT của B là CuSO4.5H2O
5.2. Có : n SO2 = 0,18 ( mol )
Quy đổi hh X thành Fe và Fe2O3
PTHH
2Fe + 6H2SO4 ===> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,12----0,36-----------------0,06---------0,18
Fe2O3 + 3H2SO4 =====> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,048------0,144------------------0,048
theo pthh: n Fe = 0,12 ( mol )
=> m Fe = 6,72 ( g ) => m Fe2O3 = 7,68 ( g )
=> n Fe2O3 = 0,048 ( mol )
Theo PTHH:
+) n Fe2(SO4)3 = 0,06 + 0,048 = 0,108 ( mol )
=> m = 43,2 ( g )
+) n H2SO4 = 0,36 + 0,144 = 0,504 ( mol )
Bài 1:
1. \(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
2. \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2:
Ta có: \(m_{NaOH}=100.4\%=4\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
_____0,1_____0,1 (mol)
\(\Rightarrow a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,02}=5M\)
Bài 3:
Ta có: \(m_{NaOH}=100.8\%=8\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{MgSO_4}=60.10\%=6\left(g\right)\Rightarrow n_{MgSO_4}=\dfrac{6}{120}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được NaOH dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(pư\right)}=2n_{MgSO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgSO_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{NaoH\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 100 + 60 - 0,05.58 = 157,1 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.40}{157,1}.100\%\approx2,55\%\\C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,05.142}{157,1}.100\%\approx4,52\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1 \left(mol\right)\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
0,1 -----------------> 0,1
\(CM_{base}=CM_{NaOH}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
b
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,05 <------ 0,1
\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(l\right)\Rightarrow V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,25.100}{20}=1,25\left(l\right)\)
Em ơi bạn ấy có ghi ở cap là cần giúp bài 3 thôi mà.
ta có Cu ko tác dụng được vs H2SO4
-> 2,24 lít khí H2 đc tạo ra là do phản ứng HH của Fe va H2SO4
\(PTHH:\) \(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H2\)
n H2 = 2,24 :22,4=0,1 mol
n H2 = n Fe =0,1 mol
m Fe = 0,1.56=5,6 g
m Cu = 10-5,6=4,4 g
vậy giá trị của x là 4,4 g
26
PTHH : \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
n Zn = 6,5:65=0,1 mol
n ZnCl2 = n Zn =0,1 mol
m ZnCl2 = 0,1.(65+35,5.2)=13,6 g
Câu 3.1
Gọi số mol CO2 sinh ra là a (mol)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
a-------->a
mgiảm = mCaCO3 - mCO2
=> 100a - 44a = 6,72
=> a = 0,12 (mol)
PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2
\(\dfrac{0,12}{y}\)<----------------------0,12
=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{6,96}{\dfrac{0,12}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
=> nFe = 0,09 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=1,2.0,1=0,12\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,6.0,1=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,06<--0,12-------------------->0,12
Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu
0,03-->0,03----------------------->0,03
=> Rắn C gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ag:0,12\left(mol\right)\\Cu:0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> m = 0,12.108 + 0,03.64 = 14,88 (g)