Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y-z}{2+3-4}=\dfrac{-20}{1}=-20\)
Do đó: x=-40; y=-60; z=-80
a) \(\Rightarrow\left|\dfrac{3}{4}+x\right|=0\Rightarrow\dfrac{3}{4}+x=0\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}\)
b) \(\Rightarrow x+0,4=\dfrac{4}{9}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}-0,4=\dfrac{4}{15}\)
Bài 2:
a: \(f\left(x\right)=-9x^3-2x^2+6x-3\)
\(G\left(x\right)=9x^3-6x+53\)
b: \(H\left(x\right)=9x^3-6x+53-9x^3-2x^2+6x-3=-2x^2+50\)
c: Đặt H(x)=0
=>2x2-50=0
=>x=5 hoặc x=-5
Xét ΔMAB và ΔMCN có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMN}\)
MB=MN
Do đó: ΔMAB=ΔMCN
=>AB=CN và \(\widehat{MAB}=\widehat{MCN}=90^0\)
=>CN\(\perp\)AC
Xét ΔMAN và ΔMCB có
MA=MC
\(\widehat{AMN}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MN=MB
Do đó: ΔMAN=ΔMCB
=>AN=CB
ΔMAN=ΔMCB
=>\(\widehat{MAN}=\widehat{MCB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AN//CB
2:
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
BD=CD
AD chung
=>ΔABD=ΔACD
b: ΔABD=ΔACD
=>góc ADB=góc ADC=180/2=90 độ
=>AD vuông góc BC
c: BC=12
=>BD=CD=6
AD=căn 10^2-6^2=8
d: BN=AB/2
CM=AC/2
mà AB=AC
nên BN=CM
Xét ΔNBC và ΔMCB có
NB=MC
góc NBC=góc MCB
BC chung
=>ΔNBC=ΔMCB
=>NC=BM
e: Xét ΔABC có
BM,CN là trung tuyến
BM cắt CN tại G
=>G là trọng tâm
=>A,G,D thẳng hàng và AG=2/3AD=16/3
\(\dfrac{-2}{3}+\left(\dfrac{3}{4}-x\right)=\dfrac{4}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{4}-x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{22}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{22}{15}=-\dfrac{43}{60}\)
a,Dấu hiệu cần tìm hiểu là số hsing giỏi từng lớp trong 1 ngôi trường THCS
Có tất cả 21 GT
b, Có 7 GT khác nhau
c, Gồm 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17