Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
a) \(\Rightarrow\left|\dfrac{3}{4}+x\right|=0\Rightarrow\dfrac{3}{4}+x=0\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}\)
b) \(\Rightarrow x+0,4=\dfrac{4}{9}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}-0,4=\dfrac{4}{15}\)
Bài 2:
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là tia phân giác của góc BAC
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAMH=ΔANH
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)
\(BH^2-BM^2=MH^2\)
mà HN=MH
nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)
hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)
Ta có: \(\frac{x+2}{y+10}\)\(=\)\(\frac{1}{5}\)\(\Rightarrow\)\(5\left(x+2\right)=y+10\)(1)
\(y-3x=2\)\(\Rightarrow\)\(y+2=3x\) (2)
Thay (2) vào (1) ta có:
\(5\left(x+2\right)=\left(y+2\right)+8\)
\(5x+10=3x+8\)
\(5x-3x=8-10\)
\(2x=-2\)
\(x=-2:2\)
\(x=-1\)
Vậy: x=-1
Chúc bạn làm bài tốt!
b: Để A nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)
Để B nguyên thì \(\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;4;9;16;49\right\}\)
a) Ta có: \(\dfrac{a}{3b+c}=\dfrac{b}{a+3c}=\dfrac{c}{3a+b}=\dfrac{a+b+c}{3b+c+a+3c+3a+b}=\dfrac{a+b+c}{4\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3b+c=4a\\a+3c=4b\\3a+b=4c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{3b+c}{a}+\dfrac{a+3c}{b}+\dfrac{3a+b}{c}=\dfrac{4a}{a}+\dfrac{4b}{b}+\dfrac{4c}{c}=4+4+4=12\)
b) \(A=\dfrac{x+1}{x+2}=\dfrac{x+2}{x+2}-\dfrac{1}{x+2}=1-\dfrac{1}{x+2}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)
\(B=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-1}\left(đk:x\ge0\right)=1+\dfrac{6}{\sqrt{x}-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Do \(x\ge0,x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;9;16;49\right\}\)
a) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5.12\)
\(\Rightarrow x^2+x-72=0\)
\(\Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+9\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-9\end{matrix}\right.\)
b) \(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=36\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)
c) \(\Rightarrow2x^2=8\Rightarrow x^2=4\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
a) xét tg ABC và tg DEC có
BC = CE (gt)
AC = CD (gt)
Góc BCA = góc ECD (đối đỉnh)
=> tg ABC = tg DEC (c-g-c)
b) vì tg ABC = tg DEC (cmt)
=> góc BAC = góc CDE ( góc tương ứng)
Mà góc BAC = 90° (gt)
=> góc CDE = 90°
c) xét tg ACE và tg DCB có:
Góc BCD = góc ACE (đối đỉnh)
AC = CD ( gt)
CE = CB (gt)
=> tg ACE = tg BDC (c-g-c)
=> góc CBD = góc CEA ( góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí soi le trong
=> AE // BD
Vì tg ACE = tg BDC (cmt)
=> AE = BD ( cạnh tương ứng)
ấn nhằng