Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi a;b lần lượt hai số:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{8}\)=>\(\frac{a^2}{3^2}=\frac{b^2}{8^2}\)=\(\frac{a^2-b^2}{3^2-8^2}=\frac{-880}{-55}=16\)
Suy ra : \(\frac{a^2}{3^2}=16\Rightarrow a^2=3^2.16=144=12^2\)\(\Rightarrow a=12\)
\(\frac{b^2}{8^2}=16\Rightarrow b^2=8^2.16=1024=32^2\Rightarrow b=32\)
Vậy hai số đó là 12;32
\(4=2^2=\left(-2\right)^2\\ 6=\left(\sqrt{6}\right)^2=\left(-\sqrt{6}\right)^2\\ 9=3^2=\left(-3\right)^2\\ 16=4^2=\left(-4\right)^2\\ 27=3^3\\ 64=8^2=\left(-8\right)^2=4^3\\ 81=9^2=\left(-9\right)^2\\ 125=5^3\\ 225=15^2=\left(-15\right)^2\)
-
Lũy thừa của 0 và 1[sửa | sửa mã nguồn].(n > 0).Lũy thừa với số mũ nguyên dương[sửa | sửa mã nguồn]Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương m, n là
với mọi a ≠ 0Đặc biệt, ta có:
lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a
các chữ số có tận cùng bằng 5 dều có chũ số tận cùng là 5 nhé
chúc bn hk tốt
b)
Số tận cùng là 0 => Bình phương số đó tận cùng là 0
Số tự nhiên tận cùng là 1 => Bình phương số đó tận cùng là 1
Số tận cùng là 2 => Bình phương số đó tận cùng là 4
Số tận cùng là 3 => Bình phương số đó tận cùng là 9
Số tận cùng là 4 => Bình phương số đó tận cùng là 6
Số tận cùng là 5 => Bình phương số đó tận cùng là 5
Số tận cùng là 6 => Bình phương số đó tận cùng là 6
Số tận cùng là 7 => Bình phương số đó tận cùng là 9
Số tận cùng là 8 => Bình phương số đó tận cùng là 4
Số tận cùng là 9 => Bình phương số đó tận cùng là 1
=> Bình phương số tự nhiên có thể tận cùng là 0;1;4;5;6;9
=> Bình phương số tự nhiên không thể tận cùng là 2;3;7;8
=> 2007 không là bình phương số tự nhiên
a)
1 | 1 |
2 | 4 |
3 | 9 |
4 | 16 |
5 | 25 |
6 | 36 |
7 | 49 |
8 | 64 |
9 | 81 |
10 | 100 |
11 | 121 |
12 | 144 |
13 | 169 |
14 | 196 |
15 | 225 |
16 | 256 |
17 | 289 |
18 | 324 |
19 | 361 |
20 | 400 |
0 | 0 |
Số chính phương là số mà số đó là bình phương của một số tự nhiên khác
Ta có:
72 = 49 < 59, 112 = 121 ≥ 59
Vậy 59 là số nguyên tố
Ta có: 121 /⋮ 2; 121 /⋮ 3; 121 /⋮ 5; 121 /⋮ 7; 121 ⋮ 11
Vậy 121 là hợp số
Tương tự ta có 179; 197 và 217 là các số nguyên tố
Số lập phương là viết được dưới dạng a^3
Số chính phương ( ko phải số bình phương nha ) là viết dưới dạng a^2
Chúc học tốt