Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề 1
Bài 1
a) \(A=\left\{37;38;39;...;91;92\right\}\)
b) \(B=\left\{0;1;2;3;4;5...\right\}\)
Bài 2
a) 210 + 47.84 + 16.47
= 210 + 47.(84 + 16)
= 210 + 47.100
= 210 + 4700
= 4910
b) 53.37 + 53.64 - 57:54
= 53.37 +5 3.64 +5 3
= 53.(37 + 64 - 1)
= 53.100
= 125.100
= 12 500
c) (335 + 334 - 333) : 332
= 335:332 + 334:332 - 333:332
= 33 + 32 - 3
= 27 + 9 - 3
= 33
d) 13 + 16 + 19 + ... + 79 + 82 + 85
25 số hạng
=> Tổng = (85 + 13) x 25:2 = 1225
Bài 3
a) 271 + (x - 86) = 368
x - 86 = 368 - 271
x - 86 = 97
x = 86 + 97
x = 183
b) 2.3x + 4.52= = 154
2.3x+ 100 = 154
2.3x = 154 - 100
2.3x = 54
3x = 54:2
3x = 27
3x = 33
=> x = 3
c) 24x - 3 + 74 = 106
24x - 3 = 106 - 74
24x - 3 = 32
24x - 3 = 25
=> 4x - 3 = 5
4x = 5 + 3
4x = 8
x = 8:4
x = 2
Đề 2
Bài 1
a) \(18.74+18.22+18.4\)
\(=18.\left(74+22+4\right)\)
\(=18.100\)
\(=1800\)
b) \(2016^0+4^4:4^2-5.2\)
\(=1+4^2-10\)
\(=17-10\)
\(=7\)
c) \(40:\left[11+\left(5-2\right)^2\right]\)
\(=40:\left[11+3^2\right]\)
\(=40:\left[11+9\right]\)
\(=40:20\)
\(=2\)
Bài 2
a) \(5.\left(x-13\right)=20\)
\(x-13=20:5\)
\(x-13=4\)
\(x=4+13\)
\(x=17\)
b) \(26-3.\left(x+4\right)=5\)
\(3.\left(x+4\right)=26-5\)
\(3.\left(x+4\right)=21\)
\(x+4=21:3\)
\(x+4=7\)
\(x=7-4\)
\(x=3\)
c) \(12.x-5^4:5^2=35\)
\(12.x-25=35\)
\(12.x=35+25\)
\(12.x=60\)
\(x=60:12\)
\(x=5\)
Bài 3
từ trang 1 đến trang 9 cần số chữ số là : (9-1)+1 *1=9 (chữ số)
từ trang 10 đến trang 99 cần số chữ số là : (99-10)+1 *2 =180 (chữ số)
từ trang 100 đến trang 164 cần số chữ số là : (164-100)+1*3=195 (chữ số)
cân tất cả số chữ số để đánh số trang quyển sách dày 164 trang la : 9+180+195=384 (chữ số)
Đ/S:384 chữ số
Bài 4: 2 + 4 + 6 + ... + 50
Dãy trên có số số hạng là
\(\left(50-2\right):2+1=15\)(số hạng)
Dãy trên nhận giá trị
\(\left(50+2\right)\times15:2=390\)
Trả lời:
\(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2006}\)
\(\Rightarrow5x+6=2006\)
\(\Rightarrow5x=2000\)
\(\Rightarrow x=400\)
Vậy x = 400
Trả lời:
\(\frac{x}{2008}-\frac{1}{10}-\frac{1}{15}-\frac{1}{21}-...-\frac{1}{120}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2008}-\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\right)=\frac{5}{8}\)\(\frac{5}{8}\)
Đặt \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\), ta được : \(\frac{x}{2008}-A=\frac{5}{8}\) (*)
\(\Rightarrow A=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)
Thay A vào (*) , ta có:
\(\frac{x}{2008}-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2008}=1\)
\(\Rightarrow x=2008\)
Vậy x = 2008
Gọi thứ tự các ô trong dãy lần lượt là :
01;02;03;04;05;06;07 thì ta có:
01=04=07; 02=05 =176 ; 03=06=324;
Mà 01+02+03=1000 hay 01+176+324=1000
=>01+500=1000 => 01 = 500;
Số thích hợp để điền vào ô thứ nhất là 500...
gọi \(x\) là độ dài cạnh hình vuông
\(\Rightarrow\) diện tích hình vuông ban đầu là \(x^2\)
đội dài cạnh hình vuông lúc sau là \(x+2\)
\(\Rightarrow\) diện tích hình vuông lúc sau là \(\left(x+2\right)^2\)
vì sau khi thay đổi thì diện tích hình vuông đó tăng thêm \(32m^2\) nên ta có phương trình
\(x^2+32=\left(x+2\right)^2\Leftrightarrow x^2+32=x^2+4x+4\)
\(\Leftrightarrow\) \(4x+4-32=0\Leftrightarrow4x-28=0\Leftrightarrow4x=28\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=\dfrac{28}{4}=7\)
vậy diện tích lúc đầu của hình vuông là \(x^2=7^2=49\)\(m^2\)
Bài tui sai tiếp ak!
Tuấn Anh Phan Nguyễn a xóa giúp e zới! Nhất định hậu tạ!
Bài 5:
a) \(23⋮\left(x-2\right)\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(23\right)=\left\{-23,-1,1,23\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-21,1,3,25\right\}\).
b) \(2x+1\inƯ\left(-12\right)\)mà \(2x+1\)là số lẻ nên \(2x+1\in\left\{-3,-1,1,3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,-1,0,1\right\}\).
c) \(x-1=x+2-3⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow3⋮\left(x+2\right)\)
mà \(x\)là số nguyên nên \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-5,-3,-1,1\right\}\).
Bài 4:
a) \(-18⋮3,15⋮3\Rightarrow-18a+15b⋮3\).
b) Theo a) ta có \(-18a+15b⋮3\)mà \(-2015⋮̸3\)nên không tồn tại hai số nguyên \(a,b\)thỏa mãn ycbt.
1.
Ta có
Từ 100 đến 199 có 19 số chứa chữ số 7
Từ 200 đến 299 có 19 số chứa chữ số 7
Cứ như vậy đến hết ta tìm được từ 100 đến 999 có số các số chứa chữ số 7 là:
19.8 + 100 = 252 (số)
Có số số có 3 chữ số là:
(999 - 100) : 1 + 1 = 900 (số)
Vậy có số số có 3 chữ số mà trong đó có 1 chữ số 7 là:
900 - 252 = 648 (số)
Đáp số : 648 số
Bài 1: Có 3 dạng:
Dạng 1: \(\overline{7ab}\) , ở dạng này a, b có 9 cách chọn (trừ chữ số 7). Vậy có: 9.9=81 số ở dạng này.
Dạng 2: \(\overline{a7b}\) , ở dạng này a có 8 cách chọn (trừ chữ số 0 và 7), b có 9 cách chọn. Vậy có: 8.9=72 số ở dạng này.
Dạng 3: \(\overline{ab5}\) , ở dạng này a có 8 cách chọn (trừ chữ số 0 và 7), b có 9 cách chọn. Vậy có: 8.9=72 số ở dạng này.
Vậy tổng cộng có: 81+72+72=225 số có 3 chữ số trong đó có đúng một chữ số 7.
Bài 2:Ở bài này có 2 dạng.
\(-\)Nếu a=0 thì với 4 chữ số 3;5;7;0 ta có thể lập được:
Ở hàng nghìn có 3 cách chọn.
Ở hàng trăm có 3 cách chọn.
Ở hàng chục có 2 cách chọn.
Ở hàng đơn vị có 1 cách chọn.
Vậy có:3.3.2=18 số ( loại )
\(-\)Nếu a>0 thì với 4 chữ số 3;5;7;a(a>0) ta có thể lập được:
Ở hàng nghìn có 4 cách chọn.
Ở hàng trăm có 3 cách chọn.
Ở hàng chục có 2 cách chọn.
Ở hàng đơn vị có 1 cách chọn.
Vậy có: 4.3.2=24 số ( loại )
Vậy không tìm được giá trị thoã mãn của a.
Chúc bạn học tốt!!!
B5
a)\(A=\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{2010}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-1\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot0\cdot\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =0\)
b)
\(A=\dfrac{1946}{1986}=\dfrac{1986-40}{1986}=\dfrac{1986}{1986}-\dfrac{40}{1986}=1-\dfrac{40}{1986}\\ B=\dfrac{1968}{2008}=\dfrac{2008-40}{2008}=\dfrac{2008}{2008}-\dfrac{40}{2008}=1-\dfrac{40}{2008}\)
Vì \(\dfrac{40}{1986}>\dfrac{40}{2008}\) nên \(1-\dfrac{40}{1986}< 1-\dfrac{40}{2008}\) hay \(A< B\)
B6
a) Đề sai
Sửa lại:
\(B=\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{28\cdot31}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{28}-\dfrac{1}{31}\\ =1-\dfrac{1}{31}\\ =\dfrac{30}{31}\)
b)
\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+\dfrac{1}{8^2}\)
Ta thấy:
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3\cdot4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)
...
\(\dfrac{1}{8^2}< \dfrac{1}{7\cdot8}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow B< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\\ B< 1-\dfrac{1}{8}\\ B< \dfrac{7}{8}\left(1\right)\)
Mà \(\dfrac{7}{8}< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có \(B< 1\)