K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

\(a.120=2^3.3.5\)

\(320=2^6.5\)

\(ƯC\left(120;320\right)=\left\{40;80;120;160;200;...\right\}\)

\(ƯCLN\left(120;320\right)=2^3.5=40\)

 

\(b.455=5.7.13\)

\(950=2.5^2.19\)

\(ƯC\left(455;950\right)=\left\{5;10;15;20;25;...\right\}\)

\(ƯCLN\left(455;950\right)=5\)

 

\(c.126=2.3^2.7\)

\(108=2^2.3^3\)

\(306=2.3^2.17\)

\(ƯC\left(126;108;306\right)=\left\{18;36;54;72;...\right\}\)

\(ƯCLN\left(126;108;306\right)=2.3^2=18\)

 

 

29 tháng 10 2023

a.120=23.3.5�.120=23.3.5

320=26.5320=26.5

ƯC(120;320)={40;80;120;160;200;...}Ư�(120;320)={40;80;120;160;200;...}

ƯCLN(120;320)=23.5=40Ư���(120;320)=23.5=40

 

b.455=5.7.13�.455=5.7.13

950=2.52.19950=2.52.19

ƯC(455;950)={5;10;15;20;25;...}Ư�(455;950)={5;10;15;20;25;...}

ƯCLN(455;950)=5Ư���(455;950)=5

 

c.126=2.32.7�.126=2.32.7

108=22.33108=22.33

306=2.32.17306=2.32.17

ƯC(126;108;306)={18;36;54;72;...}Ư�(126;108;306)={18;36;54;72;...}

ƯCLN(126;108;306)=2.32=18

DD
22 tháng 11 2021

Bài 4: 

a) \(x+xy-3y=4\)

\(\Leftrightarrow x-3+y\left(x-3\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-3\right)=1\)

mà \(x.y\)là số nguyên nên ta có bảng giá trị: 

x+y1-1
x-31-1
x42
y-3-3

b) \(BCNN\left(6,7\right)=42\)nên \(BC\left(6,7\right)=B\left(42\right)\).

\(200< 6k< 2000\Rightarrow33< k< 334\)

suy ra có \(334-33-1=300\)giá trị của \(x\)là bội của \(6\)mà \(200< x< 2000\).

\(200< 7l< 2000\Rightarrow28< l< 286\)

suy ra có \(286-28-1=257\)giá trị của \(x\)là bội của \(7\)mà \(200< x< 2000\).

\(200< 42m< 2000\Leftrightarrow4< m< 48\)

suy ra có \(48-4-1=43\)giá trị của \(x\)là bội của \(42\)mà \(200< x< 2000\)

Số giá trị của \(x\)thỏa mãn ycbt là: \(300+257-43=514\)(số) 

18 tháng 11 2021

\(ƯC\left(-15;+20\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

23 tháng 11 2021

ƯC của(−15;+20) là: {±1;±5}

đây là theo hiểu biết của mk thôi nha, ko chép ai đâu^^

16 tháng 11 2021

1/48

2/35

3/bí

18 tháng 11 2021

1/21

2/17

3/0

nếu đúng thid thik cho mk nha

 

1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)

=1-2+3-4+...+19-20

=(1-2)+(3-4)+...+(19-20)

=(-1)+(-1)+...+(-1)
=(-1).10

=-10

2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

=(1-2)+(3-4)+...+(99-100)

=(-1)+(-1)+...+(-1)

=(-1).50

=-50

3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

 =(2-4)+(6-8)+...+(48-50)

 =(-2)+(-2)+...+(-2)

 =(-2).13

 =-26

4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

=(-1)+(3-5)+(7-9)+...+(97-99)

=(-1)+(-2)+(-2)+...+(-2)

=(-1)+(-2).45

=(-1)+(-90)

=(-91)

5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

=(1+2-3-4)+...+(97 + 98 – 99 - 100)

=(-4)+...+(-4)

=(-4).25

=-100

\(HT\)

16 tháng 11 2021

1/ \(1+(-2)+3+(-4)+...+19+(-20)\)

\(=(-1+3+5+...+19)-(2+4+6+...+20)\)

\(=(19-1):2+1=10\)

\(=(1+19).10:2-(20+2).10:2\)

\(=100-110\)

\(=-10\)

2/ \(1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100\)

\(= ( 1 - 2 ) + ( 3 - 4) + .... + ( 99 - 100 )\)

\(= -1 + ( -1) + ....+ ( -1)\)

\(=(-1).50\)

\(=-50\)

3/ \( 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50\)

\(= 2 +( – 4 + 6)+( – 8+10) + . . . +( -44+46)+ ( 48 – 50)\)

\(= 2+2+2+...+2+( -2) \)

\(= 2.12 +( -2 ) \)

\(=22\)

4/ \(-1+3-5+7-...+97-99\)

\(= ( -1 + 3 ) + ( -5 + 7 )+....+( -93 +95 ) + ( 97 - 99 )\)

\(= -2+( -2)+...+( -2)+2\)

\(= -2.24+2\)

\(=-46\)

5/ \( 1+2-3-4+...+97+98-99-100\)

\(= ( 1+2-3-4)+...+( 97+98-99-100)\)

\(= -4+...+( -4)\)

\(=(-4).25\)

\(=-100\)

13 tháng 11 2017

1.Chứng minh rằng: \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản.

2.Chứng minh rằng: \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.....+\frac{1}{100^2}< 1\)

3.Chứng minh rằng nếu ab + cd + eg \(⋮\)11 thì abcdeg \(⋮\)11

4.Chứng minh rằng: 1028 + 8 \(⋮\)72

5.Chứng minh rằng: Cho S = 30 + 32 + 34 + 36 +....+ 32002

a) Tính S

b) Chứng minh S \(⋮\)7

6.Chứng minh rằng: A = 3 + 32 + 3+ 34 +.....+ 3100 \(⋮\)120

15 tháng 11 2017

Cảm ơn Mai Phương nhiều nha

11 tháng 11 2021

Bài 4: 

a: \(x\in\left\{28;42;56;70\right\}\)

b: x=10

1 tháng 5 2021

o x y z t M

a, Ta có : góc xOy = 180 độ. Mà góc xOz = 120 độ

Suy ra: góc yOz = xOy - xOz - 180 - 120 = 60 độ

b, Ta có : Ot là phân giác của góc xOz nên góc xOt = tOz = 120 / 2 = 60 độ

Ta có : góc yOz = 60 độ (câu a) , góc tOz = 60 độ

Suy ra Oz là tia phân giác của góc tOy

c, Ta có Om là tia đối của tia Oz 

Suy ra : góc xOm = góc yOz

Suy ra : góc xOm = 60 độ