K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

ghi đề ra jk pn

1 tháng 10 2016

Sách KHTN hả bn ?

22 tháng 10 2016

1. Gam

2. 6,022.10^23

3. Một

4.gam/mol

5. Trị số

6. Đơn vị đo

7. Phân tử khối

8. Khác nhau

23 tháng 10 2016

hihi

11 tháng 12 2021

1, chỉ cách làm mẫu nek:

NO+O2=>NO2

NO+O2 là vế 1, NO2 là vế 2

vế 1 : N=1, O=3 

vế 2 : N=1, O=2

cân bằng: 

vế 2: 2O2( O vế 2 ít ng tử hơn ) 

lúc này vế 2 có O=4  vàN=2

vế 1: 2NO 

lúc này vế 1 N=2, O=4

kl : 2NO+O2=>2NO2

2 , làm y như nãy:

4P+5O2=>2P2O5

3, Fe2O3+3H2SO4=>Fe(SO4)3+3H2O

2 tháng 11 2023

Định luật bảo toàn khối lượng sử dụng khi đề bài yêu cầu tính khối lượng của chất khi đã tham gia phản ứng 

3 tháng 11 2023

Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” (Sách giáo khoa Hóa học, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam).

Mờ quá zoom lên vẫn ko thấy j hết á

28 tháng 11 2021

vẫn nhìn đc mà 

18 tháng 1 2022

jhbk,hjukjhkjljljklkj

8 tháng 2 2023

Bài 1:

1) Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{3}.\dfrac{16}{56}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3

2) \(n_{HCl}=\dfrac{35,04}{36,5}=0,96\left(mol\right)\)

Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{2y/x}+yH_2O\)

            \(\dfrac{0,48}{y}\)<----0,96

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{27,84}{\dfrac{0,48}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

`=> 56x + 16y = 58y`

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4

Câu 2:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\n-p=1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

Vậy nguyên tố X là nhôm (Al)

Câu 3:

Bạn tham khảo ở đây nhé mình lười không muốn gõ lại acc này đúng tên và cau trả lời của mình rồi: https://olm.vn/cau-hoi/nung-m-gam-hon-hop-a-gom-kmno4-va-kclo3-thu-duoc-chat-ran-b-va-khi-oxi-luc-do-kclo3-bi-phan-huy-hoan-toan-con-kmno4-bi-phan-huy-khong-hoan-toan-tron.6301688835253

Câu 4: Sửa đề 16,75% -> 16,47%

\(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m_B=m_A-m_{O_2}=15,15-0,075.32=12,75\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_N=\dfrac{12,75.16,47\%}{14}=0,15\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{12,75.37,65\%}{16}=0,3\left(mol\right)\\n_K=\dfrac{12,75-0,15.14-0,3.16}{39}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Đặt CTHH của B là \(K_xN_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2\)

Vậy B là KNO2

BTNT O: \(n_{O\left(A\right)}=0,075.2+0,3=0,45\left(mol\right)\)

Đặt CTHH của A là \(K_aN_bO_c\)

\(\Rightarrow a:b:c=0,15:0,15:0,45=1:1:3\)

Vậy A là KNO3

làm 1 bài cx đc ạ

 

10 tháng 8 2016

ta có A cùng thể tích với O2=> A có cùng số mol với O2

Va=22,4l=> VO2=22,4l=> nO2=1mol

=> m O2=32.1=32g

mà A nặng gấp 2 lần=> ma=32,2=64g

=> M A=m/n=64:1=64g/mol

vậy PTK A=64

gọi công thức A là : SxOy

=> MA=32x+16y=64

ta thấy x=1 và y=2 thỏa 

=> Công thức của A là: SO2

 

10 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhiều ạ