K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

Minh gui hinh anh cua bai 1 cho cac ban de lam honBài 12 : Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng

12 tháng 10 2016

Các môi trường địa lý

6 tháng 3 2019

trong nhung nam gan day cong nghiep o hoa ki co nhung bien dong: nghành công nghiệp truyền thống bị sa sút dần, công nghệ kĩ thuật cao phát triển.

5 tháng 9 2016

Bạn nên ghi rõ câu hỏi ra nhé ! Mình sẽ giúp bạn

10 tháng 3 2017

Ôn tập địa lý lớp 7

24 tháng 10 2016

re the ma ko bet ngu nguoihahaoaoahihaleuleuleulimdim

8 tháng 12 2016

Đề nghị bn tl đc thỳ tl ko thù thoy hứ ko đc zô đây mà chửi oki

15 tháng 10 2019

Nam Á và Đông Nam Á.

16 tháng 10 2019

Đông Á và Nam Á

20 tháng 12 2016

Nguyên nhân:

- Tự nhiên: thiên tai, hạn hán

- Xã hội:chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm...

- chính sách: Điều chỉnh lại cộ phận dân cư, lao động, phân bố sản xuất cho phù hợp

b. Hậu quả

- Dân số đô thị tăng quá nhanh, đời sống sẽ gặp nhiều khó khăn ( thiếu điện, nước, tiện nghi sinh hoạt, dể dịch bệnh...) môi trường bị ô nhiểm ( rác thải, nguồn nước bị ô nhiễm...) thấp nghiệp gia tăng môi trường đô thị xuống thấp

20 tháng 12 2016

Nguyên nhân: Là do dân số tăng nhanh vào những năm 50 của thế kĩ XX ( trên 21%) trong khi tỉ lệ tử giảm nhanh do những tiến bộ y tế, đời sống đc cải thiện nhất là các nước mới danh độc lập

Hậu quả: Gây khó khăn cho các nước phất triển vì không đáp ứng nhu cầu lớn về ăn, mặc, học hành, nhà ở, việc làm... trong khi nền kinh tế còn đang chậm phát triển

Cái này mới đúng nha bạn cái ở dưới mình ghi lộn đề. Chúc bạn học tốt!leuleu

 

 

2 tháng 9 2017

Bài 2:

Châu Mĩ: Lốt An-giơ-lét; Niu I-oóc; Mê-hi-cô Xi-ti; Xao Pao-lô; Bu-ê-nốt Ai-ret; Ri-ô đê Gia-nê-rô

Châu Phi: La-gốt; Cai-rô

Châu Âu: Luân Đôn; Pa-ri; Mat-xcơ-va

30 tháng 12 2023

trái, là cái giá phải trả cho sự tăng trưởng “thần kì” của Nhật Bản thời kì 1951-1973.

 

C. KẾT LUẬN

 

Sau những năm khủng hoảng đầu thế kỉ XXI, hiện nay nền kinh tế Nhật Bản có xu hướng phục hồi, dần thoát khỏi trì trệ và sẽ phát triển bền vững hơn. Nền kinh tế Nhật Bản sớm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới là do có những chính sách kinh tế hợp lí bên cạnh đó nền tảng nền kinh tế cũng đóng vai trò quan trọng và nền tảng đó được hình thành vào giai đoạn phát triển kinh tế “thần kì” năm 1951-1973. Giai đoạn phát triển kinh tế “thần kì” năm 1951-1973 của Nhật Bản đã để lại cho các quốc gia đi sau một bài học kinh nghiệm quý giá về phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, hiện nay Nhật bản là một trong những đối tác quan trọng của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Dựa vào mối quan hệ đối tác đó chúng ta cần phải học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế để phát triển nền kinh tế thị trường của nước ta.