Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AB=AC
hay ΔABC cân tại A
b: XétΔABC có
AD là đường cao
CH là đường cao
AD cắt CH tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔABC
=>BD vuông góc với AC
Bài 3 :
A B S M C P N x y 1 2 z 1 2
a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S
Khi đó ta có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)
b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)
Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)
Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong
=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau
Giải:
a) \(-1313x^2y.2xy^3\)
\(=\left(-1313.2\right)\left(x^2.x\right)\left(y.y^3\right)\)
\(=-2626x^3y^4\)
Bậc của đơn thức là: \(3+4=7\)
b) \(1414x^3y.\left(-2x^3y^5\right)\)
\(=\left[1414.\left(-2\right)\right]\left(x^3.x^3\right)\left(y.y^5\right)\)
\(=-2828x^6y^6\)
Bậc của đơn thức là: \(6+6=12\).
Chúc bạn học tốt!!!
a) -x2y. 2xy3 = -2x3y4. Đơn thức có bậc là 7
b) x3y. (-2x3y5) = -2x6y6. Đơn thức có bậc là 12
Bài 1:
x y m B A C 1 1 2 1
Qua B, vẽ tia Bm sao cho Bm // Ax
Bm // Ax ( cách vẽ ) => góc A1 + góc B1 = 180o ( trong cùng phía )
Mà góc A1 = 140o ( giả thiết ) => góc B1 = 40o
Ta có: góc B1 + góc B2 = góc ABC
Mà góc ABC = 70o ( giả thiết ); góc B1 = 40o ( chứng minh trên )
=> góc B2 = 30o
Ta có: góc B2 + góc C1 = 30o + 150o = 180o
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
=> Bm // Cy ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )
Ta lại có:
Ax // Bm ( cách vẽ ); Cy // Bm ( chứng minh trên )
=> Ax // Cy ( tính chất 3 quan hệ từ vuông góc đến song song ) ( đpcm )
Bài 3:
A B C F E G N M H 1 2
a) Chứng minh AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC )
+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )
=> AH < AB ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 1 )
+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )
=> AH < AC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 2 )
+) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AH + AH < AB + AC
=> 2 . AH < AB + AC
=> AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC ) ( đpcm )
b) Chứng minh EF = BC
+) Vì BM là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )
=> \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{MG}{BG}=\dfrac{1}{2}\)
=> 2 . MG = BG
Mà EM = MG ( do BM là đường trung tuyến của tam giác ABC )
=> EM + MG = BG => EG = BG
+) Vì CN là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )
=> \(\dfrac{CG}{CN}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{GN}{CG}=\dfrac{1}{2}\)
=> 2 . GN = CG
Mà FN = GN ( do CN là đường trung tuyến của tam giác ABC )
=> FN + GN = CG => FG = CG
Góc G1 = góc G2 ( đối đỉnh )
Xét tam giác FEG và tam giác CBG có:
FG = CG ( chứng minh trên )
EG = BG ( chứng minh trên )
Góc G1 = góc G2 ( chứng minh trên )
=> tam giác FEG = tam giác CBG ( c.g.c )
=> EF = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )
Tính:
a) \(\dfrac{5^{15}.7^{14}}{5^{16}.7^{16}}\)=\(\dfrac{1}{5.7^2}\)=\(\dfrac{1}{5.49}\)=\(\dfrac{1}{245}\)
b)\(\dfrac{3^{12}.7^{13}}{3^{10}.7^{11}}\)=\(\dfrac{3^2.7^2}{1}\)=\(\dfrac{9.49}{1}\)=\(\dfrac{441}{1}\)
c)\(\dfrac{8^{10}.3^{15}}{9^8.2^{83}}\)=\(\dfrac{\left(2^3\right)^{10}.3^{15}}{\left(3^2\right)^8.2^{83}}\)=\(\dfrac{2^{30}.3^{15}}{3^{16}.2^{83}}\)=\(\dfrac{1}{3.2^{53}}\)= bài c) hình như bị lỗi rồi
não mình úng nước rồi, không biết làm d), e) và f)
Tìm x:
a) x - \(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{3}{4}\)
x =\(\dfrac{3}{4}\)+\(\dfrac{1}{2}\)
x = \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{4}\)
x = \(\dfrac{5}{4}\)
b)\(\dfrac{1}{7}\) - x = \(-\dfrac{5}{6}\)
- x = \(-\dfrac{5}{6}\)\(-\dfrac{1}{7}\)
- x = \(-\dfrac{35}{42}-\dfrac{6}{42}\)
- x = \(-\dfrac{41}{42}\)
x = \(\dfrac{41}{42}\)
c) - x + \(\dfrac{1}{2}\) = \(-\dfrac{10}{11}\)
-x = \(-\dfrac{10}{11}-\dfrac{1}{2}\)
- x = \(-\dfrac{20}{22}-\dfrac{11}{22}\)
- x = \(-\dfrac{31}{22}\)
x = \(\dfrac{31}{22}\)
d) - x \(-\dfrac{3}{4}\) = \(-\dfrac{7}{5}\)
- x = \(-\dfrac{7}{5}+\dfrac{3}{4}\)
- x = \(-\dfrac{28}{20}+\dfrac{15}{20}\)
- x = \(-\dfrac{13}{20}\)
x = \(\dfrac{13}{20}\)