Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c)\(\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{4}\right)....\left(1+\dfrac{1}{2020}\right)\left(1+\dfrac{1}{2021}\right)\)
\(=\left(\dfrac{1.2}{1.2}+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{1.3}{1.3}+\dfrac{1}{3}\right)...\left(\dfrac{1.2021}{1.2021}+\dfrac{1}{2021}\right)\)
\(=\dfrac{3}{1.2}\cdot\dfrac{4}{1.3}\cdot\cdot\cdot\cdot\dfrac{2022}{1.2021}\)
\(=\dfrac{3.4.5...2022}{\left(1.1.1....1\right)\left(2.3.4...2021\right)}\)
\(=\)\(\dfrac{3.4.5...2022}{2.3.4...2021}\)
\(=\dfrac{2022}{2}=1011\)
\(d\))\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)....\left(1-\dfrac{1}{199}\right)\left(1-\dfrac{1}{200}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2}{1.2}-\dfrac{1}{1.2}\right)\left(\dfrac{3}{1.3}-\dfrac{1}{1.3}\right)....\left(\dfrac{200}{1.200}-\dfrac{1}{1.200}\right)\)
\(=\dfrac{1.2.3....199}{\left(1.1.1....1\right).\left(2.3.4....200\right)}\)
\(=\dfrac{1.2.3...199}{2.3.4...200}\)
Nếu mik làm sai mong bạn thông cảm
a) (-2) . ( x+7 ) + (-5) = 7
<=>(-2).(x+7)=7+5
<=>x+7=12:(-2)
<=>x+7=-6
<=>x=(-6)-7
<=>x=-13
Vậy x=-13
b)(x+4) : (-7) = 14
<=>x+4=14 x (-7)
<=>x+4=-98
<=>x=-98-4
<=>x=-102
Vậy x= -102
c) 72 : ( x+5) - 4 = -12
<=>72:(x+5)=(-12)+4
<=>x+5=72:(-8)
<=>x+5=-9
<=>x=-9-5
<=>x=-14
Vậy x= -14
d) (x+3) : (-6 ) + 12 = 8
<=>(x+3) :(-6)=8-12
<=>x+3=(-4)x(-6)
<=>x+3=24
<=>x=24-3
<=>x=21
Vậy x= 21
theo mình thì chia vào 5 đĩa mỗi đĩa có 4 quả cam,6 hộp bánh và 9 gói kẹo
20 = 22x5
30=2 x 3 x5
45 = 32x5
Cô giáo chia được nhiều nhất số đĩa là : 5 x 1 = 5 đĩa
Đây là dạng toán tìm ƯCLN nha bạn
3:
a: A={2;4;...;98}
A có (98-2):2+1=49 phần tử
B={2;3;4;5;...;50}
B có 50-2+1=49 phần tử
b: A giao B={2;4}
c: Đó ko là tập con của A hay B vì A và B đều ko chứa số 0
Bài 2:
\(10M=\dfrac{10^{12}+10}{10^{12}+1}=1+\dfrac{9}{10^{12}+1}\)
\(10N=\dfrac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=1+\dfrac{9}{10^{11}+1}\)
Ta có: \(10^{12}+1>10^{11}+1\)
=>\(\dfrac{9}{10^{12}+1}< \dfrac{9}{10^{11}+1}\)
=>\(\dfrac{9}{10^{12}+1}+1< \dfrac{9}{10^{11}+1}+1\)
=>10M<10N
=>M<N
Bài 1:
\(A=\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{16}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{900}\right)\)
\(=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{30}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{30}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{29}{30}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{31}{30}\)
\(=\dfrac{1}{30}\cdot\dfrac{31}{2}=\dfrac{31}{60}\)
ủa mik đang cần thực sự cần gấp câu này mà sao ko ai giúp mik hết zậy
nhờ giúp rồi mà còn vô duyên như z thì biểu sao ngta khống giúp rồi chổng mỏ chó lên hỏi ủa sao không giúp 😑
=> 5^x . 5^2 + 3 . 5^x=700
=>5^x(5^2 + 3)=700
=>5^x(25+3)=700
=>5^x . 28 = 700
=>5^x = 25
=>5^x=5^2
=>x=2
bạn ơi cái ngoặc lên là cái j vậy?