Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.14:
Ta thấy $\widehat{xNM}=\widehat{xQP}=45^0$. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên $MN\parallel PQ$
3.15
$EF\parallel NP$ do cùng vuông góc với $MH$
3.16: Bạn tự vẽ hình nhé.
3.17:
Ta thấy $\widehat{yKH}+\widehat{KHx}=130^0+50^0=180^0$. Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ky\parallel Hx$
3.15:
EF vuông góc MH
NP vuông góc MH
Do đó: EF//NP
3.17:
góc yKH+góc H=180 độ
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên Ky//Hx
a) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5.12\)
\(\Rightarrow x^2+x-72=0\)
\(\Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+9\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-9\end{matrix}\right.\)
b) \(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=36\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)
c) \(\Rightarrow2x^2=8\Rightarrow x^2=4\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
Bài 9:
a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAMI vuông tại M có
AM chung
MD=MI
Do đó: ΔAMD=ΔAMI
Xét ΔAND vuông tại N và ΔANK vuông tại N có
AN chung
ND=NK
Do đó: ΔAND=ΔANK
b: ta có: ΔAMD=ΔAMI
=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MAI}\)
=>\(\widehat{DAB}=\widehat{IAB}\)
mà tia AB nằm giữa hai tia AD,AI
nên AB là phân giác của góc DAI
=>\(\widehat{DAI}=2\cdot\widehat{DAB}\)
Ta có: ΔAND=ΔANK
=>\(\widehat{DAN}=\widehat{KAN}\)
=>\(\widehat{DAC}=\widehat{KAC}\)
mà tia AC nằm giữa hai tia AD,AK
nên AC là phân giác của góc DAK
=>\(\widehat{DAK}=2\cdot\widehat{DAC}\)
Ta có: \(\widehat{DAK}+\widehat{DAI}=\widehat{KAI}\)
=>\(\widehat{KAI}=2\cdot\left(\widehat{DAB}+\widehat{DAC}\right)\)
=>\(\widehat{KAI}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)
=>K,A,I thẳng hàng
c: Ta có: AD=AI(ΔADM=ΔAIM)
AD=AK(ΔADN=ΔAKN)
Do đó: AI=AK
mà K,A,I thẳng hàng
nên A là trung điểm của KI
d: Xét tứ giác AMDN có
\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)
=>AMDN là hình chữ nhật
Hình chữ nhật AMDN có AD là phân giác của góc MAN
nên AMDN là hình vuông
=>DA là phân giác của góc NDM
=>DA là phân giác của góc KDI
Xét ΔDKI có
DA là đường trung tuyến
DA là đường phân giác
Do đó: ΔDKI cân tại D
Ta có: ΔDKI cân tại D
mà DA là đường trung tuyến
nên DA\(\perp\)KI
a) Xét ΔOBH và ΔODA có
OB=OD(gt)
\(\widehat{BOH}=\widehat{DOA}\)(hai góc đối đỉnh)
OH=OA(O là trung điểm của HA)
Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{OHB}=\widehat{OAD}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{OHB}=90^0\)(gt)
nên \(\widehat{OAD}=90^0\)
hay AH\(\perp\)AD(đpcm)
b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có
OA=OH(O là trung điểm của AH)
\(\widehat{AOE}=\widehat{HOC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)
Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)
nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE
mà E,A,D thẳng hàng(gt)
nên A là trung điểm của DE
) Xét ΔOBH và ΔODA có
OB=OD(gt)
ˆBOH=ˆDOABOH^=DOA^(hai góc đối đỉnh)
OH=OA(O là trung điểm của HA)
Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)
Suy ra: ˆOHB=ˆOADOHB^=OAD^(hai góc tương ứng)
mà ˆOHB=900OHB^=900(gt)
nên ˆOAD=900OAD^=900
hay AH⊥⊥AD(đpcm)
b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có
OA=OH(O là trung điểm của AH)
ˆAOE=ˆHOCAOE^=HOC^(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)
Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)
nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE
mà E,A,D thẳng hàng(gt)
nên A là trung điểm của DE
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BC=6cm
nên BM=3cm
=>AM=4cm
d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABC có
AM là đường phân giác
BI là đường phân giác
AM cắt BI tại I
Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB
a)do góc A = góc B thì theo tính chất cặp góc đồng vị =>a//b
b)do a//b )
D1 cùng phía với C4 )
=>D1=180o-150o=30o
theo tính chất cặp góc đối đỉnh thì D3=D1=30o
hok giỏi (nhớ tick nhen)