Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6.4
\(y=\dfrac{3}{2}\left(1+cos2x\right)-\sqrt{3}sin2x+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x\)
\(=cos2x-\sqrt{3}sin2x+2\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x\right)+2\)
\(=2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)+2\)
Do \(-1\le cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\)
\(\Rightarrow0\le y\le4\)
\(y_{min}=0\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\)
\(y_{max}=4\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
6.5
Ủa nhìn bài 7 thì đây là chương trình lớp 11 (pt lượng giác) chứ đâu phải lớp 10?
Vậy giải theo kiểu lớp 11 nghe:
\(y=\dfrac{2+cosx+3sinx}{2+cosx}\)
\(\Leftrightarrow2y+y.cosx=2+cosx+3sinx\)
\(\Leftrightarrow3sinx+\left(1-y\right).cosx=2y-2\)
Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:
\(9+\left(1-y\right)^2\ge\left(2y-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2\le3\)
\(\Rightarrow1-\sqrt{3}\le y\le1+\sqrt{3}\)
`sin3x sinx+sin(x-π/3) cos (x-π/6)=0`
`<=> 1/2 (cos2x - cos4x) + 1/2(-sin π/6 + sin (2x-π/2)=0`
`<=> cos2x-cos4x-1/2+ sin(2x-π/2)=0`
`<=>cos2x-cos4x-1/2+ sin2x .cos π/2 - cos2x. sinπ/2=0`
`<=> cos2x - cos4x - cos2x = 1/2`
`<=> cos4x = cos(2π)/3`
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{2\text{π}}{3}+k2\text{π}\\4x=\dfrac{-2\text{π}}{3}+k2\text{π}\end{matrix}\right.\)
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\text{π}}{6}+k\dfrac{\text{π}}{2}\\x=-\dfrac{\text{π}}{6}+k\dfrac{\text{π}}{2}\end{matrix}\right.\)
1:
ĐKXĐ: \(-x^2+4x-2>=0\)
=>\(x^2-4x+2< =0\)
=>\(\left(x-2\right)^2-2< =0\)
=>\(-\sqrt{2}< =x-2< =\sqrt{2}\)
=>\(-\sqrt{2}+2< =x< =\sqrt{2}+2\)
\(\sqrt{-x^2+4x-2}=2-x\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-x^2+4x-2=\left(2-x\right)^2\\2-x>=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-x^2+4x-2=x^2-4x+4\\x< =2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2x^2+8x-6=0\\2-\sqrt{2}< =x< =2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-4x+3=0\\2-\sqrt{2}< =x< =2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\\2-\sqrt{2}< =x< =2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{1;3\right\}\\2-\sqrt{2}< =x< =2\end{matrix}\right.\)
=>x=1
2: Bạn xem lại đề giúp mình nha, sao lại có 2 dấu bằng?
3.
TH1: \(m=0,pt\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
TH2: \(m\ne0\)
a, Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi \(m\left(4m-1\right)< 0\Leftrightarrow0< m< \dfrac{1}{4}\)
b, Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta'=-3m^2-m+1>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{-1-\sqrt{13}}{6}\\m>\dfrac{-1+\sqrt{13}}{6}\end{matrix}\right.\)
c, Phương trình có hai nghiệm dương khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\x_1x_2>0\\x_1+x_2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -\dfrac{1+\sqrt{13}}{6}\\m>1\end{matrix}\right.\)
Bài 20
Hệ (1) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}1< x< 4\\x\le m-1\end{matrix}\right.\)
Đặt hai tập hợp A = (1 ; 4) và B = (\(-\infty\); m - 1]
Nếu m - 1 ≤ 1 tức m ≤ 2 thì A \(\cap\) B = ∅, hệ vô nghiệm
Nếu 1 < m - 1 < 4 tức 2 < m < 5 thì
A \(\cap\) B = (1; m - 1), tập nghiệm của hệ là (1; m - 1)
Nếu m - 1 ≥ 4 tức m ≥ 5 thì A \(\subset\) B. Tập nghiệm của hệ là A = (1; 4)
Cảm ơn bạn