Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong nông nghiệp: lưỡng cư giúp tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày.
- Tiêu diệt vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi …
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm.
+ Bột cóc dùng làm thuốc suy dinh dưỡng ở trẻ em
+ Nhựa cóc chế lục thần hoàn chữa thần kinh.
- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.
Vai trò của lưỡng cư đối với đời sống coin người:
- Tiêu diệt sâu bộ phá hoại mùa màng về ban đêm ( bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày )
- Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm.
- Làm thuốc.
- Vật thí nghiệm trong sinh lí học.
Những hiểu biết về ếch đồng:
Ếch đồng (danh pháp hai phần: Hoplobatrachus rugulosus) (tên tiếng Anh: Chinese Edible Frog, East Asian Bullfrog, hoặc Taiwanese Frog; tên tiếng Trung: 虎皮蛙-hổ bì oa, nghĩa là "ếch da hổ") là một loài ếch trong họ Ranidae. Nó được tìm thấy ở Campuchia, Trung Quốc, Hồng Kông, Lào, Ma Cao, Malaysia, Myanma, Philippines, Đài Loan, Thái Lan, và Việt Nam. Các môi trường sống tự nhiên của chúng là đầm nước ngọt, đầm nước ngọt có nước theo mùa, đất canh tác, vùng đồng cỏ, vườn nông thôn, các vùng đô thị, ao, ao nuôi trồng thủy sản, hố lộ thiên, đất có tưới tiêu, đất nông nghiệp có lụt theo mùa, và kênh đào và mương rãnh.Ếch đồng thuộc lớp lưỡng cư, thích nghi với sống cạn - nước.
Tình trạng bảo tồn:
Ếch đồng hiện nay không bị nguy hại đến và giữ được số lượng cá thể.
Đời sống:
Ếch kiếm ăn vào ban đêm mồi thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc,...Ếch ẩn trong hang qua mùa đông( hiện tượng trú đông).Ếch là động vật biến nhiệt.
Ếch sống nơi ẩm ướt gần ao, hồ.
Cấu tạo trong:
Hệ tiêu hóa:
Ống tiêu hóa: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, huyệt.
Tuyến tiêu hóa: tuyến gan-mật, tuyến tụy.
Hệ tuần hoàn:
Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất. Có 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn phổi, vòng tuần hoàn cơ quan.
Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ hô hấp:
Hô hấp bằng da và phổi, chủ yếu bằng da. Phổi cấu tạo đơn giản.
Sự thông khí nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
Hệ sinh sản:
Chưa có cơ quan giao phối. Thụ tinh ngoài.
Hệ thần kinh:
Tiểu não kém phát triển.
Não trước và thùy thị giác phát triển.
Còn có hành tủy, tủy sống.
Cấu tạo ngoài:
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vữa ở nước vừa ở cạn.
Da trần, phủ chất nhày, ẩm, dễ thấm khí
Mắt có mi, có tuyến lệ, tai có màng nhĩ.
Mắt và lỗ mũi ở cao trên đầu, mũi thông khoang miệng, chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
Chi 5 phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Di chuyển:
Chúng di chuyển nhờ có 4 chi có ngón( trên cạn). Ngoài ra ếch đồng còn có thể bật nhảy để tiến về phía cần đi.
Phát triển:
Trứng( đã được thu tinh do con đực) tập trung thành từng đám nổi trên mặt nước. Sau một thời gian, trứng phát triển nở thành nòng nọc.Qua nhiều giai đoạn biến đổi phức tạp để trở thành ếch con rồi trưởng thành.
Sinh sản:
Đến mùa sinh sản( vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ) , ếch đực gọi ếch cái để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, tìm đến bơ nước để đẻ. Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên lưng tưới tinh đến đó, sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể ( thụ tinh ngoài ).
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật và con ng với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể rồi hút máu từ tĩnh mạch về tim đẩy phổi để trao đổi khí CO2 lấy O2
Vitamin được coi là thành phần vô cùng quan trọng đối với cơ thể con người. Nhiều nghiên cứu cho thấy để có được hàm răng khỏe mạnh, bạn cần được cung cấp đầy đủ vitamin C, E, D. Nếu được bổ sung đầy đủ thì sẽ giảm tình trạng viêm nhiễm ở người ở người mắc bệnh nha chu.
Chảy máu chân răng phần lớn là do thiếu vitamin C, vitamin K đây là các vitamin cần thiết cho việc đông máu, khi cơ thể thiểu các vitamin này dễ dẫn đến suy nhược, khó thở và đau xương, kháng thể cũng yếu đi và như thế máu hay chảy mất kiểm soát nơi chân răng
Tham khảo tại đây nhé: Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Học kì 2 - Sinh học 7 (loigiaihay.com)
lên lever đi bn, chỉ còn chờ bn thôi, gái theo đầy
*Giống:sống theo đàn
*Khác:
-Khỉ:có chai mông lớn,túi má lớn,đuôi dài
-Vượn:Có chai mông nhỏ,khong có túi má và đuôi
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Bò sát:
Đặc điểm của thằn lằn + ...
- Hô hấp = phổi
- Tim 3 ngăn, có vách hụt + 2 vòng tuần hoàn
- Máu fa nuôi cơ thể
- Động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong
- Có cơ quan giao phối
- Đẻ trứng trên cạn
Lưỡng cư:
- Da trần, ẩm
- Di chuyển = 4 chi
- Hô hấp = phổi & mang, da
- Tim 3 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu fa nuôi cơ thể
- Đv biến nhiệt
- Có biến thái
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài
CHim:
- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí + túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Đv hằng nhiệt
- đẻ trứng
Thú:
- Thai sinh + nuôi con = sữa
- Có lông mao
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Đv hằng nhiệt
- Não phát triển
Lớp cá:
– Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
Lớp | Đặc điểm chung |
Chim | - Là động vật hằng nhiệt - cơ thể có lông vũ bao phủ - chi trước biến đổi thành cánh - có vỏ sừng - phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp - tim 4 ngăn, máu đi nuôi có thể là máu đỏ tươi -trứng có vỏ đá vôi, đc ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ |
Thú | - là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất - có hiện tượng khai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ - có bộ lông mao bao phủ cơ thể - bộ răng phân hóa thành 3 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm - tim 4 ngăn - bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não - là động vật hằng nhiệt |
Bò sát | - là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống ở cạn - da khô, có vảy sừng - chi yếu, có vuốt sắc - phổi có nhiều vách ngăn - tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể - thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng - là động vật biến nhiệt |
Lưỡng cư | - Là động vật có xương sống - thích nghi với đời sống vừa ở trên cạn vừa ở dưới nước - da trần ẩm ướt - di chuyển = 4 chi - hô hấp bằng phổi và da - tim 3 ngăn. máu đi nuôi cơ thể là máu pha - thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt |
-Lớp cá: Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở dưới nước cả đời, thở bằng mang. Lớp cá là lớp đa dạng nhất trong các lớp động vật có xương sống và gồm nhiều loài nhất ( khoảng 20.000 loài), phân bố gần như hầu khắp các lục địa trên trái đất từ xích đạo đến địa cực
-Lớp lưỡng cư: Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở cạn nguyên thủy nhất như: ếch, nhái, cóc, sa giông và cá cóc. Lưỡng cư có bốn chân năm ngón, da ướt và trần (không có vảy), đai chậu khớp với xương cùng, có tai giữa để tiếp âm trong không khí nhưng không có tai ngoài, là động vật biến nhiệt, con trưởng thành có phổ và sống ở trên cạn, có thể hô háp qua lớp da mỏng và ướt, sinh sản dưới nước.
-Lớp bò sát: Lớp động vật có xương sống đầu tiên có bốn chi thích nghi hoàn toàn đối với đời sống trên cạn, có da khô với các vẩy sừng để chống mất nước do bay hơi. Thụ tinh trong và không có giai đoạn ấu thể. Con non phát triển trực tiếp trong trứng có màng ối. Trứng có vỏ và được đẻ trên đất ( trứng bọc). Tim có máu đỏ( giàu oxi) và máu đen( đã khử oxy) bị hòa lẫn vào nhau, là động vật biến nhiệt.
-Lớp chim: Lớp động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống bay lượn, thân phủ lông vũ, hai chi trước biến đổi thành cánh. Xương của chim rỗng, nhẹ và cứng, được tổ chức để cho các loài thuộc lớp này có bộ xương chắc chắn. Phía bụng xương ức và xương lưỡi hái phát triển làm chỗ bám cho các cơ ngực là động vật máu nóng, thân ngắn và phủ đầy lông vũ đảm bảo cách nhiệt và tạo diện tích cho việc bay lượn
-Lớp thú: Là lớp động vật có xương sống, máu nóng, có bốn chi là tổ chức cao nhất, da có tuyến, trong đó có tuyến sữa, răng phân hóa: răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim bốn năng, hồng cầu ko nhân, hệ thần kinh trung ương phát triển, đẻ con nuôi con bằng sữa mẹ
vai trò của lớp lg cư
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
vai trò của lớp lưỡng cư
- làm thực phẩm cho con người
- tiêu diêu sâu bọ và vật chủ trung gian truyền bệnh.
- một số lưong cư có thể gây độc
- một số làm thuốc chữa bệnh
Bò sát nha bạn
Vì là nó thuộc loại các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối)