Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VC LM TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO:
-Vaag lời thầy cô.
- Chào hỏi lễ phép.
-Yêu thương kính trọng thầy cô như ng mẹ thứ 2.
VC LM CHƯA TÔN SƯ TROGNJ ĐẠO;
- Thầy cô đi qua mà không chào hỏi lễ phép.
- Cố tình lm trái điều thầy cô dạy.
Rút ra: Học sinh chúng ta hiện nay phải phát huy truyền thống tôn sưu trọng đạo của dân tộc. Bởi thầy cô là ng truyền đạt cho ta tri thức , cho ta những hành trang đầy đủ và quý giá để bước vào đời, là ng luôn bên cạnh dìu dắt chia sẻ vs chúng ta mọi cảm xúc vì thế chúng ta phải biết yêu thương , kính trọng họ.
Câu 1:
+ Giúp đỡ những con người có hoàn cảnh không may
+ Khuyên góp, ủng hộ quần áo,.....
+ Tham gia vào các hoạt động tình nguyện
Từ đó em hiểu lòng yêu thương con người có ý nghĩa
+ Truyền thống và đạo đức của nhân dân ta
+ Được mọi người tôn trọng và đó làm cho cuộc sống trở nên thanh bình và hạnh phúc.
Câu 3:
Khi tham gia an toàn giao thông em không được đánh võngđể tránh gây ra thương tích cho người khác và bản thân
Bài học rút ra :
+ Tuân thủ quy định của an toàn giao thông
+ Làm sai thì nhận lỗi
+ Không được đổ tội cho người khác khi chính mình gây ra lỗi đó
Câu 4:
a, Hạnh không nên xấu hổ mà phải tự hào về mẹ mình. Vì không có những người thì thế thì lấy đâu ra người bảo vệ môi trường, người giúp môi trường trở nên xanh sách đẹp. Mỗi công việc đều đáng quý vì nó mang lại những lợi ích khác nhau không có công việc nào là giống nhau cả.
b,Em chỉ muốn nói với Hạnh. trong cuộc sống của mỗi con người cha mẹ là người sinh ra chúng ra. Bản thân chúng ra yêu cha mẹ không phải vì tiền bạc hay nghề nghiệp của họ mà chúng ta yêu họ thì họ đã cho ta cuộc sống. Thế nên chúng ta không được xấu hổ về cha mẹ mà hãy tự hào về cha mẹ của mình.
c, + Yêu quý , kính trọng thầy cô
+ Còn bé thì chăm học làm việc vừa sức với bản thân
+ Khi trưởng thành thì phải biết hiếu thuận
+ Không cãi, chửi cha mẹ, ông bà và thầy cô
+ Không xấu hổ hay nói những lời lẽ không đúng với cha mẹ.
Một số việc làm của em và các bạn thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo:
- Vâng lời thầy cô
- Cư xử phải phép với thầy cô
- Chào hỏi lễ phép
- Yêu quý, kính trọng thầy cô như người cha, người mẹ thứ 2 của mình
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của một người học sinh
- Nhớ ơn thầy cô
C1:
+ Về cử chỉ hành động
+ Lời nói
+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh
+ Không đùa đòi
Là học sinh:
+ Trang phục đúng quy định
+ Giúp đỡ các bạn khác
+ sống đúng với hoàn cảnh
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.
tham khảo
a .----
+Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: ... Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy. – Trọng đạo được hiểu là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người
+ tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành động:
+ Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.
+ Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.
+ Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.
----
+ Những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo.
- Chăm chỉ học hành.
- Kính trọng thầy cô giáo dù đã ra trường hoặc không còn hoc
-----
+
cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.
----
+Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
– Biết lắng nghe để hiểu người khác.
– Biết tha thứ cho người khác.
– Không chấp nhặt, không thô bạo.
– Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.
– Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác
+người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
----
+các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;
2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;
3- Tổ chức lao động, sản
---
:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ:
-giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống
-Làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam
1/ Em không tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên.
=> Đó là suy nghĩ ích kỉ, hẹp hòi, không biết bao dung độ lượng.
2/ Nếu ở gần T em sẽ động viên T và giúp T hòa nhập với cộng đồng được tốt hơn.
tình huống 2 :
=.> Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. Hành vi của Lan là hành vi cố tình làm điều sai trái, đáng chê trách.
Câu 1:
-Khiêm tốn. nhã nhặn
-Trung thực
-Tuân thủ pháp luật, quy định
-Nói đi đôi với làm
-Nhặt được của rơi đem trả lại người mất
-Tự lực làm bài thi
-Biết nhận lỗi khi phạm sai lầm và quyết tâm sửa lỗi
Câu 2:
-Lễ phép với thầy cô
-Nghe lời thầy cô giáo
-Học tập thật chăm chỉ
Câu 3:
-Không xả rác bừa bãi
-Tuyên truyền với mọi người không ném rác bừa bãi
-Tuyên truyền với mọi người dọn sạch khu phố
-Tái chế giấy để bảo vệ môi trường
1/ + khiêm tốn , thật thà
+ không quay cóp bài bạn
+ Tuân thủ đúng pháp luật, luât an toàn giao thông
+ Thực hiện đúng nội quy nhà trường
+Biết nhận lỗi và sửa lỗi
+Tôn trọng người lớn, nhường nhin trẻ em.
2/ + Tôn trọng thầy cô
+ Nghe lời thầy cô giáo
+ Luôn biết ơn thầy cô giáo đã giạy mình
+ Học tập tốt để thầy cô vui lòng
3/ + Vứt rác đúng nơi quy định
+ Không xả rác bừa bãi
+ Tuyên truyền mọi người phải vứt rác đúng nơi quy đinh
+ Tham gia tình nguyện dọn dẹp nơi công cộng
Một số biểu hiện thể hiện thiếu tôn sư trọng đạo của học sinh hiện nay
- Vô lễ với thầy cô.
- Không biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Còn nói chuyện trong giờ học.
- Không học bài, làm bài tập, không vâng lời thầy cô.
- Khi trước mặt thầy cô thì ngoan ngoãn, vâng dạ nghe theo nhưng khi không có thầy cô thì vô lễ, hỗn láo.
nói dối thầy cô
nó chuyện trong giờ học
không vâng lời thầy cô
- Những việc làm thể hiện sự tôn sư trọng đạo :
+ Lễ phép với thầy cô.
+ Làm theo những lời thầy cô dạy bảo.
+ Biết ơn những người làm thầy cô giáo.
- Những việc làm thể hiện sự thiếu tôn sư trọng đạo :
+ Không lễ phép với thầy cô.
+ Không làm theo những lời thầy cô dạy bảo.
+ không biết ơn những người làm thầy cô giáo.
- Những việc làm thể hiện sự tôn sư trọng đạo :
Lễ phép với thầy cô.
Làm theo những lời thầy cô dạy bảo.
Biết ơn những người làm thầy cô giáo.
- Những việc làm thể hiện sự thiếu tôn sư trọng đạo :
Không lễ phép với thầy cô.
Không làm theo những lời thầy cô dạy bảo.
Không biết ơn những người làm thầy cô giáo.
Em sẽ:
+ Chào hỏi thầy cô mọi lúc, mọi nơi.
+ Ngoan ngoãn trong lớp.
+ Học hành chăm chỉ.
+ Lắng nghe và tiếp thu lời thầy cô giảng.
+ Không cãi mắng thầy cô.
+....
+ Chào hỏi khi gặp thầy cô
+ Nghiêm túc trong giờ học
+ Học hành thật tốt
+ Lắng nghe những điều thầy cô dạy bảo
+ .....
Việc làm ưu điểm:
- Chào hỏi thầy cô
- Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp
- Lễ phép với thầy cô giáo
- Nhớ ơn thầy cô giáo
- Tôn trọng thầy cô
- Vâng lời và làm theo đạo lí mà thầy cô đã dạy minh
Việc làm nhược điểm
- Làm bài tập chống đối
- Nói xấu thầy cô giáo
- Cười đùa,làm việc riêng, nói chuyện trong lớp
- chống đối thầy cô
- Gặp thầy cô không chào
- Không yêu thích môn học của các thầy cô
- Không tôn trọng và làm theo đạo lí mà thầy cô đã dạy mình
- Không biết ơn thầy cô giáo