\(\dfrac{1}{7}\)có phải là đơn thức không ?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

ko vì đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biến hay là 1 hạng tử.

22 tháng 3 2021

mk nghĩ là có vì 

1/7 = 1 x 1/7

19 tháng 4 2017

a) Ta có: P(110110) = 5x + 1212 = 5 . 110110 + 1212 = 1212 + 1212 = 1 ≠ 0

Vậy x = 110110 không là nghiệm của P(x).

b) Ta có: Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 = 0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)

Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0

Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x).

23 tháng 4 2017

a) Ta có: P(110110) = 5x + 1212 = 5 . 110110 + 1212 = 1212 + 1212 = 1 ≠ 0

Vậy x = 110110 không là nghiệm của P(x).

b) Ta có: Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 = 0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)

Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0

Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x).



22 tháng 7 2017

1.\(A=-\dfrac{3}{4}x^2yz;B=\dfrac{1}{3}xy^2;C=-\dfrac{8}{7}xy^2\)

\(A.\left(B+C\right)=-\dfrac{3}{4}x^2yz\left[\dfrac{1}{3}xy^2+\left(-\dfrac{8}{7}xy^2\right)\right]\)

\(=-\dfrac{3}{4}x^2yz\left(\dfrac{1}{3}xy^2-\dfrac{8}{7}xy^2\right)\)

\(=\left(-\dfrac{3}{4}x^2yz\right)\dfrac{1}{3}xy^2-\left(-\dfrac{3}{4}x^2yz\right)\dfrac{8}{7}xy^2\)

\(=-\dfrac{1}{4}x^3y^3z+\dfrac{6}{7}x^3y^3z\)

22 tháng 7 2017

1. Ta có: \(-\dfrac{3}{4}x^2yz;B=\dfrac{1}{3}xy^2;C=-\dfrac{8}{7}xy^2\)

\(B+C=\dfrac{1}{3}xy^2-\dfrac{8}{7}xy^2=-\dfrac{17}{21}xy^2\)

\(A.\left(B+C\right)=\left(-\dfrac{3}{4}x^2yz\right).\left(-\dfrac{17}{21}xy^2\right)\)

\(\Rightarrow A.\left(B+C\right)=\dfrac{17}{28}x^3y^3z\)

18 tháng 9 2018

a)

ta có \(\dfrac{3}{7}.\dfrac{9}{26}-\dfrac{1}{13}.\dfrac{1}{14}=\dfrac{3}{7}.9.\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{13}.\dfrac{1}{14}\)\(=\dfrac{1}{13}.\left(\dfrac{3}{7}.\dfrac{9}{2}-\dfrac{1}{14}\right)=\dfrac{1}{13}.\dfrac{26}{14}=\dfrac{1.26}{13.14}\)\(=\dfrac{1.13.2}{13.7.2}=\dfrac{1}{7}\)

b)\(x-\left(\dfrac{5}{2}+2x\right)=x-\dfrac{5}{2}-2x=-x-\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Rightarrow-x=\dfrac{7}{4}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{17}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{17}{4}\)(vì -x là số đối của x)

a) Đơn thức: \(2xy^2;\dfrac{x}{3y};5\)

b) Đa thức: \(2x+3y;\dfrac{x-1}{x+1};x^3y^2-1\)

15 tháng 12 2016

phaihaha

17 tháng 4 2020

\(\frac{8}{3a}xyz\)và \(\frac{9a}{10}xyz\)đều là các đơn thức

Vì cả hai đơn thức \(\frac{8}{3a}\)và \(\frac{9a}{10}xyz\)đều có chung phần biến \(xyz\)

=> Bậc của cả hai đơn thức trên là : 1 + 1 + 1 = 3

21 tháng 4 2020

hai biểu thức trên là đơn thức

\(\frac{8}{3y}abx\)có bậc là 1+1+1+1=4

\(\frac{9y}{10}abx\)có bậc là :  1+1+1+1=4

3 tháng 6 2017

2.

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\) . Ta có : +,ad < bc

\(\Rightarrow\)ad+ab < bc +ab (Cùng thêm ab vào 2 vế)

\(\Rightarrow\)a(b+d) < b(a+c)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}\)< \(\dfrac{a+c}{b+d}\)

+, ad < bc

\(\Rightarrow\)ad + cd < bc + cd ( Cùng thêm cd vào 2 vế)

\(\Rightarrow\)d(a+c) < c(b+d)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) Vậy \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)

3 tháng 6 2017

2.

ta có

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\Rightarrow ad< bc\)

xét

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+d\right)}{b\left(b+d\right)}=\dfrac{ab+ad}{b\left(b+d\right)}\)

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+d\right)}=\dfrac{ab+bc}{b\left(b+d\right)}\)

\(\dfrac{ab+ad}{b\left(b+d\right)}< \dfrac{ab+bc}{b\left(b+d\right)}\left(ad< bc\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\left(1\right)\)

xét

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{d\left(a+c\right)}{d\left(b+d\right)}=\dfrac{ad+cd}{d\left(b+d\right)}\)

\(\dfrac{c}{d}=\dfrac{c\left(b+d\right)}{d\left(b+d\right)}=\dfrac{bc+cd}{d\left(b+d\right)}\)

\(\dfrac{ad+cd}{d\left(b+d\right)}< \dfrac{bc+cd}{d\left(b+d\right)}\left(ad< bc\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\left(2\right)\)

từ (1) và (2) => ĐPCM

\(-\frac{5}{9}x^2y\)là đơn thức