Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 114 : Áp dụng tính chất chia hết , xem xét mỗi tổng ( hiệu ) sau có chia hết cho 6 không ?
a ) 42 + 54
b) 600 - 14
c) 120 + 48 + 20
d) 60 + 15 + 3
Bài 115 : Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x với x ϵ N . Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3 , để A không chia hết cho 3 .
Bài 116 : Khi chia số tự nhiên a cho 24 , ta được số dư là 10 . Hỏi số a có chia hết cho 2 không ? có chia hết cho 4 không ?
Bài 117 : Điền dấu "x" vào ô thích hợp : ( bạn kẻ bảng ra nhé )
Câu : Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng không chia hết cho 4 Đúng.... Sai.....
Câu : Nếu tổng của hai số chia hết cho 3 , một trong hai số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3 Đúng... Sai...
Bài 118 : Chứng tỏ rằng :
a ) Trong hai số tự nhiên liên tiếp , có một số chia hết cho 2
b) Trong ba số tự nhiên liên tiếp , có một số chia hết cho 3
http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/6146495
Tham khảo đi. cho cj nhé
đề bài kiểu gì thế?Ngọc Mỹ 6a
sai đề rùi
bn xem lại đề đi
chỗ câu hỏi ý Ngọc Mỹ 6a
nhaE@@@
a, Ta có : góc xOy = 180 độ. Mà góc xOz = 120 độ
Suy ra: góc yOz = xOy - xOz - 180 - 120 = 60 độ
b, Ta có : Ot là phân giác của góc xOz nên góc xOt = tOz = 120 / 2 = 60 độ
Ta có : góc yOz = 60 độ (câu a) , góc tOz = 60 độ
Suy ra Oz là tia phân giác của góc tOy
c, Ta có Om là tia đối của tia Oz
Suy ra : góc xOm = góc yOz
Suy ra : góc xOm = 60 độ
bài giải
a) theo đề bài, ta có: Om là tia đối của tia Oy
=> góc yOm = 180 độ
ta có tiếp : xOy+xOm=yOm
thay số: 50 + xOm = 180
=> xOm= 180-50
=> xOm = 130 độ
b) trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: góc xOt > xOy (100 độ > 50 độ)
=> Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot (1)
ta lại có: xOy+yOt= xOt
thay số : 50+yOt = 100
=> yOt= 100-50
=> yOt= 50 độ
=> yOt = xOy (=50 độ ) (2)
từ (1) và (2), ta có:
Oy là tia phân giác của xOt
c) ta có: tia Oz là tia đối của tia Ox
=> zOx = 180 độ
ta có: xOm + zOm = xOz
thay số : 130 + zOm = 180
=> zOm = 180 - 130
=> zOm = 50 độ
sry bạn mik ko có máy chụp hình cho bạn đc, nhưng hình vẽ ko khó đâu mik gợi ý v bạn chịu khó động não nhé, cố lên! chúc bạn học tốt!
a) 12 + 15 + 18 + ... + 90 ( 72 số hạng)
= (12 + 90 ) x 72 : 2
= 3672
b) 8 + 12 + 16 + ... + 100 ( 64 số hạng)
= (8 + 12 ) x 64 : 2
=640
c) 7 + 11 + 15 + ... + 43 + 47 (14 số hạng )
= (7 + 47 ) x 14 : 2
= 378
d) 1 + 6 + 11 + ........ + 46 + 51 (33 số hạng)
= (1 + 51 ) x 33 : 2
= 858
Công thức tính dãy số có quy luật :
lấy số đầu cộng số cuối nhân số số hạng chia 2
học tốt!!!
a) 12 + 15 + 18 + .. + 90
= ( 12 + 90 ) . [( 90 - 12 ) : 3 + 1 ] :2
= 102 . [ 78 : 3 + 1 ] : 2
= 102 . [ 26 +1 ] : 2
= 102 . 27 : 2
= 2754 :2
= 1377
Ta có: C = 2 + 22 + 23 + ....+220
=> 2C = 2(2+22+23+...+220)
=> 2C = 22+23+24+....221
=> 2C-C = C= 221 - 2
Vì khi số tự nhiên có chữ số tận cùng là 6 thì ta mũ n nó lên cũng có chữ số tận cùng là 6
Mà 24 = 16 (n thuộc N*)
Suy ra 220 có chữ số tận cùng là 6
Mà 221 = 220+1 = 220.2
Suy ra 221 có chữ số tận cùng là 2
Vậy 221 - 2 có chữ số tận cùng là 0
ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{20}\right)\)
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+2^4.\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{16}.\left(2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right).\left(1+2^4+...+2^{16}\right)\)
\(A=30.\left(1+2^4+...+2^{16}\right)\)
mà 30 có chữ số tận cùng là 0
=> 30.(1+2^4 + ...+ 2^16) có chữ số tận cùng là 0
=> A = 2+2^2+2^3+...+2^20 có chữ số tận cùng là 0
ban cung hoc lop 6 a.xin loi mih chua hoc
sao ma nha ban hoc nhanh the
toan dai nha mih moi hoc den tinh chat cua phep nhan