Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thay x=2 vào (P),ta được:
y=2^2/2=2
2: Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:
m-1+2=2
=>m-1=0
=>m=1
ta có : \(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\) \(\Leftrightarrow2x+5=-4x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\Rightarrow y=\dfrac{11}{3}\)
\(\Rightarrow\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\) tại \(I\left(\dfrac{-2}{3};\dfrac{11}{3}\right)\)
để \(d_3\) đi qua điểm \(I\) thì : \(\dfrac{11}{3}=\dfrac{-2}{3}\left(m+1\right)+2m-1\) \(\Leftrightarrow m=4\)
vậy \(m=4\)
Gọi tọa độ của điểm I là \(\left(x_o;y_o\right)\)
Do \(d_1\cap d_2=I\)
\(\Rightarrow2x_o+5=-4x_o+1\\ \Rightarrow6x_o=-4\\ \Rightarrow x_o=-\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow y_o=2\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)+5=\dfrac{11}{3}\\ \Rightarrow I\left(-\dfrac{2}{3};\dfrac{11}{3}\right)\)
\(\Rightarrow\) Để \(d_3\) đi qua I
thì \(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}\left(m+1\right)+2m-1=\dfrac{11}{3}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}m-\dfrac{2}{3}+2m-1=\dfrac{11}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{4}{3}m=\dfrac{16}{3}\\ \Rightarrow m=4\)
Vậy........
ĐKXĐ: \(m\ne1\)
Gọi \(\left(d'\right):y+2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(d'\right):y=-2x+3\)
Để \(\left(d\right)\perp\left(d'\right)\) thì: \(\left(m-1\right).\left(-2\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow-2m+2=-1\)
\(\Leftrightarrow-2m=-3\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\) (nhận)
\(\Rightarrow\left(d\right):y=\dfrac{1}{2}x+n+2\)
Thay tọa độ điểm A(2; 4) vào (d) ta được:
\(4=\dfrac{1}{2}.2+n+2\)
\(\Leftrightarrow1+n+2=4\)
\(\Leftrightarrow n=4-1-2\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy \(m=\dfrac{3}{2};n=1\)
Sửa đề: (d); y=(k-1)x+2k
a: Để (d)//Ox thì k-1=0
=>k=2
b: Thya x=-3 và y=5 vào (d),ta được:
-3(k-1)+2k=5
=>-3k+3+2k=5
=>3-k=5
=>k=-2
c: Tọa độ A là:
y=0 và (k-1)x+2k=0
=>x=-2k/k-1 và y=0
=>OA=2|k/k-1|
Tọa độ B là:
x=0 và y=(k-1)*0+2k=2k
=>OB=|2k|
Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=1\)
=>\(\dfrac{2\left|k\right|\cdot\left|k\right|}{\left|k-1\right|}=1\)
=>2k^2=|k-1|
TH1: k>1
=>2k^2=k-1
=>2k^2-k+1=0
=>Loại
TH2: k<1
=>2k^2=-k+1
=>2k^2+k-1=0
=>2k^2+2k-k-1=0
=>(k+1)(2k-1)=0
=>k=1/2(nhận) hoặc k=-1(nhận)
Thay x = 1 vào (d₁), ta có:
y = 3.1 + 2 = 5
Thay x = 1; y = 5 vào (d₂), ta có:
-2.1 - m = 5
⇔ -2 - m = 5
⇔ m = -2 - 5
⇔ m = -7
Vậy m = -7 thì (d₁) và (d₂) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1
Gọi giao điểm của đường thẳng \(y=\left(2-m\right)x+3m-m^2\) với trục tung là \(A\left(\dfrac{m^2-3m}{2-m};0\right)\)
Gọi giao điểm của đường thẳng \(y=\left(2-m\right)x+3m-m^2\) với trục hoành là \(B\left(0;3m-m^2\right)\)
\(\text{Ta có: }OB=\tan60^0\cdot OA\\ \Leftrightarrow3m-m^2=\sqrt{3}\cdot\dfrac{m^2-3m}{2-m}\\ \Leftrightarrow3m-m^2-\sqrt{3}\cdot\dfrac{m^2-3m}{2-m}=0\\ \Leftrightarrow m^2-3m+\sqrt{3}\cdot\dfrac{m^2-3m}{2-m}=0\\ \Leftrightarrow\left(m^2-3m\right)\left(1+\dfrac{\sqrt{3}}{2-m}\right)=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-3\right)\cdot\dfrac{2-m+\sqrt{3}}{2-m}=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m-3=0\\\dfrac{2-m+\sqrt{3}}{2-m}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=3\\2-m+\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=3\\m=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy để.......... thì \(m\in\left\{0;3;2-\sqrt{3}\right\}\)
cái này là toán lớp 9 hay 10 vậy bn . để mk còn biết để giải nữa :)