Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cold Wind:nhưng mỗi lần kéo chuột lên nhìn đầu bài lại kéo xuống làm khó chiụ lắm
Nhiều quá bạn ơi ! Bạn nên chọn lọc những bài khó rồi đưa lên, chứ như vậy thì làm mấy ngày mới xong. Mình đoán đây là bài tập hè của bạn nhưng bạn lười làm nên lên đây hỏi
Chữ đẹp với trình bày ngọn ngàng thế!Ui,sao mà ghen tị thế
Ban chi mk cach tim gia tri nho nhat / lon nhat cho mk nha
Bạn làm ơn chụp ảnh rõ hơn được không? Mình không nhìn thấy gì hết ớ!
mk giải bài 1 nhé ! mk ko biết dịch
tìm 8/9 của 72
72*8/9=64
tìm số người còn lại
72-64=8
tìm 25% của 8
8*25/100=2
ta có 8-2=6
Đ/s = 6 nhé
Bài 3:
Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a + b - c = 25
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b-c}{7+8-9}=\frac{24}{6}=4\)
+) \(\frac{a}{7}=4\Rightarrow a=28\)
+) \(\frac{b}{8}=4\Rightarrow b=32\)
+) \(\frac{c}{9}=4\Rightarrow c=36\)
Vậy lớp 7A có 28 học sinh
lớp 7B có 32 học sinh
lớp 7C có 36 học sinh
\(A=\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19.29}+\dfrac{1}{29.39}+....+\dfrac{1}{1999.2009}\)
\(A=\dfrac{1}{19}+\dfrac{9}{10}.\left(\dfrac{10}{19.29}+\dfrac{10}{29.39}+.....+\dfrac{10}{1999.2009}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{19}+\dfrac{9}{10}.\left(\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{2009}\right)=\dfrac{1}{19}+\dfrac{9}{10}.\dfrac{1}{19}-\dfrac{9}{10}.\dfrac{1}{2009}\)
\(A=\dfrac{1}{19}.\dfrac{19}{10}-\dfrac{9}{10}.\dfrac{1}{2009}\)
\(A=\dfrac{1}{10}-\dfrac{9}{20090}=\dfrac{200}{2009}\)
Vì là các giá trị đại lượng tỉ lệ thuận nên :
\(\dfrac{y_1}{x_1}=\dfrac{y_2}{x_2}=k\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\dfrac{y_1}{x_1}=\dfrac{y_2}{x_2}=\dfrac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=\dfrac{10}{6+9}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=4\\y_2=6\end{matrix}\right.\Rightarrow y_1+y_2=10\)
bài 1.
a, Xét tam giác AMI và tam giác CMB có:
AM=MC(gt)
BM=MI(gt)
\(\widehat{AMI}=\widehat{BMC}\) (hai góc đối đỉnh)
=> tam giác AMI = tam giác CMB(c.g.c)
b, TA có:
hai tam giác AMI= CMB(cmt)
=> \(\widehat{AIM}=\widehat{BMC}\) ( hai góc tương ứng)
Mà chúng ở vị trí so le trong nên AI//BC
Xét 2 tam giác ANK và BNC, có:
góc KNA= góc KNC( hai góc đối đỉnh)
NK=NC(gt)
NA=NB(gt)
=> hai tam giác trên bằng nhau(c.g.c)
=>góc NCB= góc NKA( 2 góc tương ứng)
MÀ chúng ở vị trí so le trong suy ra KA//BC
c, TA có hai tam giác NCB= NKA(cmt)
=> KA=BC (1)
Mà AI=BC( 2 tam giác AMI và BMC bằng nhau) (2)
Từ (1) (2)
=> KA= AI(t/c bắc cầu)
=> A là trung điểm của KI