Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=2015+\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\)
\(\left|\text{x}-\dfrac{3}{4}\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow A=2015+\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\ge2015\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=0\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow MIN_A=2015\) khi \(x=\dfrac{3}{4}\)
\(B=1354+\left(x+2015\right)^2\)
\(\left(x+2015\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow1354+\left(x+2015\right)^2\ge1354\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left(x+2015\right)^2=0\Rightarrow x=-2015\)
\(\Rightarrow MIN_B=1354\) khi \(x=-2015\)
a)
Để A là nhỏ nhất => \(2015+\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\) là nhỏ nhất
=> \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\) nhỏ nhất
Vì \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\) nhỏ nhất => \(x=\dfrac{3}{4}\)
=> \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\)=0
=> A=2015+0=2015
Bài 6
Sau 2 ngày người ấy đọc được số phần quyển sách là :
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\) (quyển sách)
20 trang ứng với phân số là :
1 - \(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (quyển sách)
Quyển sách có số trang là :
20 : \(\dfrac{1}{6}\) = 120 (trang)
Đáp số : 120 trang
Bài 7:
Số học sinh giỏi là :
48 . \(\dfrac{1}{6}\) = 8 (học sinh)
Số học sinh yếu là :
48 . \(\dfrac{1}{12}\) = 4 (học sinh)
Số học sinh còn lại là :
48 - 4 - 8 = 36 (học sinh)
Số học sinh trung bình là :
36 . \(\dfrac{2}{3}\) = 24 (học sinh)
Số học sinh khá là :
48 - 4 - 8 - 24 = 12 (học sinh)
b) Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là :
(24 : 48).100 = 50%
Đáp số:
a) học sinh giỏi : 8 em
học sinh yếu: 4 em
học sinh khá : 12 em
học sinh trung bình : 24 em
b) 50%
Bài 6:
20 trang tương ứng: \(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\) (quyển sách)
Cả quyển dày: \(20\cdot6=120\) (trang)
Bài 7:
a) Số học sinh giỏi: \(48\cdot\dfrac{1}{6}=8\) (học sinh)
Số học sinh yếu là: \(48\cdot\dfrac{1}{12}=4\) (học sinh)
Số học sinh còn lại là: \(48-4-8=36\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là: \(36\cdot\dfrac{2}{3}=24\) (học sinh)
Số học sinh khá là: \(48-8-4-24=12\) (học sinh)
b) Tỉ số % của số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là: \(24:48=50\%\)
Bài 8:
a) Số học sinh giỏi là: \(40\cdot\dfrac{1}{5}=8\) (học sinh)
Số học sinh còn lại là: \(40-8=32\) (học sinh)
Số học sinh khá là: \(32\cdot\dfrac{3}{8}=12\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là: \(40-8-12=20\) (học sinh)
b) Tỉ số % của số học sinh giỏi với số học sinh cả lớp là: \(8:40=20\%\)
Cj gãy cổ rồi e ơi =))
a) Để biểu thức A có giá trị nguyên thì :
\(a+1⋮2a\)
Mà \(2a⋮2a\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+2⋮2a\\2a⋮2a\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2⋮2a\)
Vì \(a\in Z;2⋮2a\Leftrightarrow2a\inƯ\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2a=1\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\\2a=2\Leftrightarrow a=1\left(tm\right)\\2a=-1\Leftrightarrow a=\dfrac{-1}{2}\left(loại\right)\\2a=-2\Leftrightarrow a=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ..............
b) Để phân số \(\dfrac{a-2}{7}\in Z\) thì :
\(a-2⋮7\)
Vì \(a\in Z\Leftrightarrow a-7\in Z;a-7\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-7=1\Leftrightarrow a=8\left(tm\right)\\a-7=7\Leftrightarrow a=14\left(tm\right)\\a-7=-1\Leftrightarrow a=6\left(tm\right)\\a-7=-7\Leftrightarrow0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy .............
\(a+1⋮2a\)
\(\Rightarrow2a+2⋮2a\)
\(\Rightarrow2⋮2a\)
\(\Rightarrow1⋮a\Rightarrow a=\pm1\)
\(2a+1⋮a-3\)
\(\Rightarrow2a-6+7⋮a-3\)
\(\Rightarrow2\left(a-3\right)+7⋮a-3\)
Xét ước
\(a-2⋮7\)
\(\Rightarrow a-2\in B\left(7\right)\)
\(B\left(7\right)=\left\{0;7;14;....\right\}\)
\(a\in\left\{-2;5;12;....\right\}\)
Xét 2 TH :
TH1 : x - 4 \(\ge0\)
=> C = 21 - |x - 4| = 21 - (x - 4) = 21 - x + 4 = 25 - x
TH2 : x - 4 < 0
=> C = 21 - |x - 4| = 21 + (x - 4) = 21 + x - 4 = 17 + x
@Vũ Phong Nhi
\(\cdot nếu\text{ }x\ge4\text{ }thì\text{ }\left|x-4\right|=x-4\\ \cdot nếu\text{ }x< 4\text{ }thì\text{ }\left|x-4\right|=4-x\)
từ 2 ĐK trên, ta có:
\(\left[{}\begin{matrix}C=21-x+4=25-x\left(với\text{ }x\ge4\right)\\C=21+x-4=x+17\left(với\text{ }x< 4\right)\end{matrix}\right.\)
\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)
c)
Ta có :
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+...+\dfrac{1}{143}\)
\(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{9}+....+\dfrac{1}{11}.\dfrac{1}{13}\)
\(=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+....+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{13}\right)=\dfrac{1}{2}.\dfrac{29}{130}=\dfrac{29}{260}\)
Chúc bạn học tốt =))
d)Tính \(\dfrac{10}{3}+\dfrac{1}{6}\) và \(\dfrac{25}{2}-\dfrac{1}{4}\)
c)\(\dfrac{1}{1\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{11\cdot13}\)
Ok tự lm nốt e nhé ! v~