Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
thời gian đi dự định của người đó là:
\(t=10,5-\frac{2}{3}-5,5=\frac{13}{3}h\)
quãng đường người đó đi là:
\(S=v.t=65km\)
thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là:
\(t_1=\frac{S}{2v}=\frac{13}{6}h\)
thời gian còn lại của người đó là:
\(t_2=t_1-\frac{1}{3}=\frac{11}{6}h\)
vận tốc người đó phải đi để kịp giờ là:
\(v'=\frac{S}{2t_2}=\frac{195}{11}\) km/h
Thời gian xe đi từ Đà Nẵng tới Quảng Ngãi là:
t1=10-7=3 (h)
Thời gian xe đi từ Quảng Ngãi đến Quy Nhơn là:
t2=\(\dfrac{91}{6}\)-10,5=\(\dfrac{14}{3}\)h=4'40' (vì 15h10'=\(\dfrac{91}{6}\)h)
Vận tốc trung bình của xe từ Đà Nẵng đến Quy nhơn là:
vTB=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)
vậy ta hãy rút thật nhanh tờ giấy ra
bạn làm thử đi nhé
4) B
5) vì khi ngồi trên ô tô hay máy bay, theo quán tính thì ô tô đang chạy dừng đột ngột hay giảm tốc độ đột ngột cơ thể chúng ta sẽ nghiêng về phía đột ngột nên thắt giây an toàn để giữ người chúng ta lại
- vì theo quán tính, bạn A đang đuổi theo bạn B với tốc độ cao, khi bạn B rẽ sang trái thì bạn A sẽ không dừng lại được đột ngột và tiếp tục di chuyển thêm 1 đoạn, vì vậy bạn A khó bắt bạn B hơn
6) chúng ta sẽ giật nhanh tờ giấy đó thì nuwocs sẽ ko ra ngoài
TL
Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển. Tại bề mặt của Trái Đất, áp suất khí quyển trên diện tích mỗi cm2 vào khoảng 10 niutơn.
Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.
HT
Điều đó chủ yếu là nhờ vào sự giúp sức của áp suất khí quyển.Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển.Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên.
Câu 2.
Khối lượng riêng của hòn gạch:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,6}{\left(1200-2\cdot192\right)\cdot10^{-6}}\approx1961kg/m^3\)
Trọng lượng riêng của gạch:
\(d=10D\approx19610\left(N/m^3\right)\)
Câu 3.
a)Nếu đứng bằng một chân thì áp suất chiếc giày tác dụng lên mặt sàn:
\(p_1=\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{P}{S_1}=\dfrac{600}{100\cdot10^{-4}}=60000Pa\)
b)Nếu đứng bằng một chân thì áp suất mỗi chiếc giày tác dụng lên mặt sàn:
\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{P}{S_2}=\dfrac{600}{2\cdot100\cdot10^{-4}}=30000Pa\)
Câu 4.
Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{26000}{130\cdot10^{-2}}=20000N/m^2\)
Trọng lượng của người đó: \(P=10m=10\cdot45=450N\)
Áp suất của người tác dụng hai chân lên mặt đất:
\(p'=\dfrac{P}{S'}=\dfrac{450}{200\cdot10^{-2}}=225N/m^2\)
Như vậy \(p>p'\).
Câu 5.
a)Áp lực của máy giặt tác dụng lên sàn:
\(F=p\cdot S=4000\cdot0,3=1200N\)
b)Trọng lượng người đó: \(P=10m=10\cdot65=650N\)
Áp suất của máy giặt đặt trên mặt sàn:
\(p'=\dfrac{P}{S'}=\dfrac{650}{160\cdot10^{-4}}=40625N/m^2\)
Vậy \(p< < < p'\).