Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 đốt
2 cô cạn
3 2,3
4 hạt proton
5 đơn vị cacbon ( đvc )
6 proton electron
7 electron
8 4 . 48335 x 10-23
9 số hạt proton bằng số hạt electron
10 vì khối lượng của electron ko đáng kể
11 proton , nơtron , electron
12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )
13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân
14 Oxi , nitơ , cacbon , clo
15 2 đơn chất 4 hợp chất
16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na
17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2
18 342 đvc
19 2O2
20 HNO3
21 P2O5
22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O
23 CaO , Al2O3 , K2OO
24 Ba3 (PO4)2
25 CO3
26 XY
27 X3Y2
bn nhé
cau 1
cho 97,5g Zn vào 250g dung dịch HCL
a. viết PTHH xảy ra
b. tính khối lượng ZnCl2 tạo thành
c. tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCL
cau 2
cho113g Zn vào 200ml ddich HCL
a. viet PTHH xảy ra
b. tính khối lượng ZnCl2 tạo thành
c. tính nồng độ mol của DDich HCL
1.C
2.A
3.D
4.A
5.
(1)Khối lượng
(2)Tham gia
(3)Khối lượng
(4)Sau
6.
(1)a,d
(2)b,c,e
II.Tự luận
Câu 1.
1.
a;
VNH3=0,25.22,4=5,6(lít)
b;
nCO2=0,5(mol)
VCO2=0,5.22,4=11,2(mol)
c;
nO2=\(\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)
VO2=22,4.0,1=2,24(lít)
2.
Số phân tử H2S là:
\(\dfrac{0,6.10^{23}.2}{3}\)=0,4.1023(phân tử)
nH2S=\(\dfrac{0,4.10^{23}}{6.10^{23}}=\dfrac{1}{15}\)
VH2S=34.\(\dfrac{1}{15}\)=\(\dfrac{34}{15}\)(lít)
Câu 2(3,5 điểm)
Gọi CTHH của X là CxOy
PTK của X là 32.0,875=28(dvC)
x=\(\dfrac{28.42,857\%}{12}=1\)
y=\(\dfrac{28.57,143\%}{16}=1\)
Vậy CTHH của X là CO
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
Áp dung ĐLBTKL cho cả bài ta có:
mFe2O3+mCO=mFe+mCO2
=>a=mCO=11,2+13,2-16=8,4(g)
Bài 4 :
Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4CO2
a) nCO = 8,96: 22,4 = 0,4(mol)
Theo PT => nFe = 3/4 . nCO = 3/4 . 0,4 =0,3(mol)
=> mFe = 0,3 . 56 =16,8(g)
b) Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
C%dd H2SO4 = mct : mdd . 100% = 25/100 . 100% =25%
Theo PT => nH2SO4 = nFe = 0,3(mol)
=> mH2SO4 = 0,3 . 98 =29,4(g)
=> mdd H2SO4(cần dùng) =\(\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{29,4.100\%}{25\%}=117,6\left(g\right)\)
Bài 6 :
2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO
a) nMg = 12./24 = 0,5(mol)
Theo PT => nMgO = nMg = 0,5 (mol)
=> mMgO = 0,5 . 40 = 20(g)
b) Theo PT => nO2 = 1/2 . nMg = 1/2 . 0,5 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà VO2 = 1/5 . Vkk => Vkk = 5,6 . 5 =28(l)
c) nO2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
Lập tỉ lệ
\(\dfrac{n_{Mg\left(ĐB\right)}}{n_{Mg\left(PT\right)}}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\) > \(\dfrac{n_{O2\left(ĐB\right)}}{n_{O2\left(PT\right)}}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\)
=> Sau phản ứng : O2 hết và Mg dư
Chất thu được sau pứ gồm Mg(dư) và MgO
Theo PT => nMg(Pứ) = 2 . nO2 = 2. 0,2 = 0,4(mol)
mà nMg(ĐB) = 0,5(mol)
=> nMg(dư) = 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)
=> mMg(dư) = 0,1 . 24 = 2,4(g)
Theo PT => nMgO = 2 . nO2 = 2 . 0,2 = 0,4(mol)
=> mMgO = 0,4 . 40 =16(g)
tờ cuối cùng câu 44: 17928. 10^-24 gam, hình như là C (tớ k nhìn rõ các ý,nó hơi mờ)
nguyễn thanh hiền: nguyên tử bạc thì có 108 nguyên tử khối
mà 1đvC=1,66.10^-24
=> 108đvC = 17928.10^-24 (nhân 108 .1,66)
(theo tớ là thế, vì tớ mới học nên k chắc lắm,nếu sai cho tớ xl)
câu 14 tờ đầu ý a
a, - tại vì số lượng nguyên tử oxi ở vế trái nhiều hơn vế phải ( vế phải 1O; vế trái 2O)
- cho thêm 2O vào vế phải ( 2H2O)
b, - tại vì bây giờ số lượng nguyên tử Hidro ở vế phải nhiều hơn vế trái ( vế phải 4H;vế trái 2H)
- cho thêm 2H vào vế trái ( 2H2)
c, - đều bằng nhau: +vế trái: 4H; 2O
+ vế phải: 4H; 2O
=> pthh: 2H2+O2→2H2O
Câu 1: D
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6: D
Câu 7: C
Câu 8: C
Câu 9: Đáp án C (Trùng với câu 7)
Câu 10: C
Câu 11: D
Đây là nguyên 1 đề, em muốn mọi người chữa cho em câu nào hay em đăng đề lên để mọi người tham khảo em nhỉ?
Dạ cả hai luôn ạ