Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL:
\(m_{t\text{ăn}g}=m_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=3,2\left(g\right)\Rightarrow n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PTHH: \(n_{Al\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,1=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)< 0,5=n_{Al\left(b\text{đ}\right)}\)
`=>` Al dư, O2 hết
\(n_{Al\left(d\text{ư}\right)}=0,5-\dfrac{2}{15}=\dfrac{11}{30}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
Vậy chất rắn sau phản ứng có: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:m_{Al}=\dfrac{11}{30}.27=9,9\left(g\right)\\Al_2O_3:m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{15}.102=6,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
K/lượng của Fe2O3 nguyên chất trong 250 tấn quặng hematit là :
250.60%=150(tấn)
=150000000(g)
Fe2O3+3CO-->2Fe+3CO2
Số mol của Fe2O3 là:
n=m/M=150000000:160
=937500(mol)
Số mol của Fe là:
nFe=2nFe2O3=2.937500
=1875000(mol)
K/lượng của Fe là:
m=n.M=1875000.56
=105000000(g)
K/lượng của Fe nếu hiệu suất chỉ đạt 90% là:
105000000.90%
=94500000(g)
=94,5 tấn
Mình không biết là đúng hay sai nha
Cảm ơn bạn nka! Nhưng tiếc là mình đã hoàn thành bài này xong rồi.
Bài 1 :
Khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g :
mFe = mFe + mS - mS.dư
= 2,8 + 3,2 - 1,6
= 4,4 (g)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
LTL: \(\dfrac{0,2}{4}=\dfrac{0,15}{3}\)=> pư vừa đủ
=> Ko có Vdư
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Bài 1:
\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ
\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)
c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)
Bài 1 :
a. \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
b. PTHH : 4Al + 3O2 -to> 2Al2O3
0,4 0,3 0,2
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,5}{3}\) => Al đủ , O2 dư
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,5-0,3\right).32=6,4\left(g\right)\)
c. \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
Bài 2:
Các thời điểm | Fe2O3 (gam) | CO (lít) | Fe(gam) | CO2(lít) | dkhí/H2 |
Thời điểm t0 | 16 | 8,96 | 11,2 | 6,72 | 20 |
Thời điểm t1 | 3,2 | 1,344 | 2,24 | 1,344 | 22 |
Thời điểm t2 | 128/15 | 3,584 | 448/75 | 3,584 | 22 |
Thời điểm t3 | 16 | 6,72 | 11,2 | 6,72 | 22 |
a. 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
0.3 0.225 0.15
b.\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3mol\)
\(V_{O_2}=0.225\times22.4=5.04l\)
c.\(m_{Al_2O_3}=0.15\times102=15.3g\)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----0,3-------0,1------------0,3
n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
n H2SO4= \(\dfrac{30}{98}\)=0,306 mol
=>H2SO4 còn dư
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>m Al2(SO4)3=0,1.342=34,2g
=>m H2SO4 dư=0,006.98=0,588g
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2 3 1 3 ( mol )
0,2 15/49 ( mol )
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{15}{49}:3\)
=> Chất còn dư là \(H_2SO_4\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=\left(\dfrac{0,2.3}{2}\right).22,4=6,72l\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}.M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\left(\dfrac{0,2.1}{2}\right).342=34,2g\)
\(m_{H_2SO_4\left(du\right)}=n_{H_2SO_4\left(du\right)}.M_{H_2SO_4}=\left(\dfrac{15}{49}-\dfrac{0,2.3}{2}\right).98=0,6g\)