Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết :
2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
• Hai cạnh góc vuông
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh – góc – cạnh )
• Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc )
• Cạnh huyền – góc nhọn
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc)
• Cạnh huyền – cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết :
2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác
a. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Xét có:
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
thì
b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
c. Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
tik cho mình nha mình đc câu1 nè
Câu 8:
a. Với $x,y$ là số nguyên thì $x, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $x(y-3)=15$ nên ta có các TH:
TH1: $x=1, y-3=15\Rightarrow x=1; y=18$ (tm)
TH2: $x=-1, y-3=-15\Rightarrow x=-1; y=-12$ (tm)
TH3: $x=15; y-3=1\Rightarrow x=15; y=4$ (tm)
TH4: $x=-15; y-3=-1\Rightarrow x=-15; y=2$ (tm)
TH5: $x=3, y-3=5\Rightarrow x=3; y=8$ (tm)
TH6: $x=-3; y-3=-5\Rightarrow x=-3; y=-2$ (tm)
TH7: $x=5; y-3=3\Rightarrow x=5; y=6$ (tm)
TH8: $x=-5; y-3=-3\Rightarrow x=-5; y=0$ (tm)
Câu 8:
b.
$xy-2y+3(x-2)=7$
$\Rightarrow y(x-2)+3(x-2)=7$
$\Rightarrow (x-2)(y+3)=7$
Do $x,y$ nguyên nên $x-2, y+3$ nguyên. Mà tích của chúng bằng $7$ nên ta có các TH sau:
TH1: $x-2=1, y+3=7\Rightarrow x=3; y=4$ (tm)
TH2: $x-2=-1; y+3=-7\Rightarrow x=1; y=-10$ (tm)
TH3: $x-2=7, y+3=1\Rightarrow x=9; y=-2$ (tm)
TH4: $x-2=-7; y+3=-1\Rightarrow x=-5; y=-4$ (tm)
7x+2/5x+7=7x-1/5x+1=>37/5x+7=34/5x+1=>37/5x-34/5x=1-7=>3/5x=-6=>x=-6:3/5=-10 vay x=-10 nho ****
Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:
-1; - \(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{4}{3}\)
Đây là bài bạn phải nộp cho thầy nên mình sẽ không làm chi tiết. Nhưng mình có thể gợi ý cho bạn như sau:
1.
Đối với tỉ lệ thức đã cho, mỗi phân số ta nhân cả tử và mẫu với 4, 3, 2. Khi đó, ta thu được 1 tỉ lệ thức mới
Dùng tỉ lệ thức trên, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng), ta thu được $12x=8y=6z(*)$
Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho $(*)$ dựa theo điều kiện $x+y+z=18$ ta sẽ tính được $x,y,z$ thỏa mãn.
2.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng) cho 3 phân số đầu tiên, ta sẽ tìm được tổng $x+y+z$
Khi tìm được tổng $x+y+z$, cộng vào 3 phân số đầu tiên trong bài, mỗi phân số cộng thêm 1. Khi đó, ta thu được tỉ lệ thức $\frac{m}{x}=\frac{n}{y}=\frac{p}{z}(*)$ với $m,n,p$ đã tính được dựa theo giá trị $x+y+z$.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ lệ thức $(*)$, kết hợp với kết quả $x+y+z$ thì bài toán đã rất quen thuộc rồi.
\(A=\left(x+2\right)^2+\left|x+2\right|+15\)
Ta có:
\(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\left|x+2\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+\left|x+2\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+\left|x+2\right|+15\ge15\forall x\)
\(\Rightarrow A\ge15\)Dấu bằng xảy ra.
\(\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy \(minA=15\Leftrightarrow x=-2\)
hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)
hay BC=5(cm)
b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)
mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)
và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)
và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
Xét ΔABC có
HB là hình chiếu của AB trên BC
HC là hình chiếu của AC trên BC
AB<AC
Do đó: HB<HC
c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có
CA chung
AB=AD(gt)
Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)
nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)
a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H
\(AH=\sqrt{AB^2-BH}=\sqrt{81-9}=6\sqrt{2}\)
Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H
\(HC=x=\sqrt{AC^2-AH^2}=7\)
b, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=HC.BC=1600\Rightarrow AC=x=40\)
\(a)\)\(\sqrt{\frac{3^2}{7^2}}\)
\(=\)\(\frac{3}{7}\)
\(b)\)\(\frac{\sqrt{3^2}+\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{91^2}}\)
\(=\)\(\frac{3+39}{7+91}\)
\(=\)\(\frac{42}{98}=\frac{3}{7}\)
\(c)\)\(\sqrt{\frac{39^2}{91^2}}\)
\(=\)\(\frac{39}{91}\)
\(d)\)\(\frac{-\sqrt{\left(-5\right)^2}}{-\sqrt{49}}\)
\(=\)\(\frac{-\sqrt{25}}{-\sqrt{49}}\)
\(=\)\(\frac{-5}{-7}\)
\(=\)\(\frac{5}{7}\)
\(e)\)\(\frac{\sqrt{3^2}-\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{91^2}}\)
\(=\)\(\frac{3-39}{7-91}\)
\(=\)\(\frac{-36}{-84}\)
\(=\)\(\frac{-3}{-7}=\frac{3}{7}\)