Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(d\right):\frac{x}{a}+\frac{y}{b}=1\)\(\left(1\right)\)
Thế \(x=a,y=0\)vào phương trình \(\left(1\right)\)thỏa mãn nên \(A\left(a,0\right)\)thuộc \(\left(d\right)\).
Thế \(x=0,y=b\)vào phương trình \(\left(1\right)\)thỏa mãn nên \(B\left(0,b\right)\)thuộc \(\left(d\right)\).
Do đó ta có đpcm.
Bài 2:
a: Để hai đồ thị song song thì 2m-1=m+2
hay m=3
Bài 5:
\(K=\sqrt{5x-9+6\sqrt{5x-9}+9}+\sqrt{5x-9-6\sqrt{5x-9}+9}\\ K=\sqrt{\left(\sqrt{5x-9}+3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5x-9}-3\right)^2}\\ K=\left|\sqrt{5x-9}+3\right|+\left|3-\sqrt{5x-9}\right|\\ K\ge\left|\sqrt{5x-9}+3+3-\sqrt{5x-9}\right|=6\\ K_{min}=6\Leftrightarrow\left(\sqrt{5x-9}+3\right)\left(3-\sqrt{5x-9}\right)\ge0\\ \Leftrightarrow-3\le\sqrt{5x-9}\le3\\ \Leftrightarrow0\le5x-9\le9\\ \Leftrightarrow9\le5x\le18\\ \Leftrightarrow\dfrac{9}{5}\le x\le\dfrac{18}{5}\)
a: Khi m=1 thì hệ sẽ là x+y=1 và x-y=2
=>x=1,5; y=0,5
b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-y\\m\left(1-y\right)-y=2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-y\\m-my-y=2m\end{matrix}\right.\)
=>x=1-y và y(-m-1)=m
=>x=1-y và y=-m/m+1
=>x=1+m/m+1=2m+1/m+1 và y=-m/m+1
Để x,y nguyên thì 2m+1 chia hết cho m+1 và -m chia hết cho m+1
=>\(m+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(m\in\left\{0;-2\right\}\)
A=\(\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{1-\sqrt{x}}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)
1) Phương trình đó có vô số nghiệm khi \(\hept{\begin{cases}m^2-1=0\\m+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow m=-1\)
\(\Rightarrow\)Chọn A
2) Phương trình đó có nghiệm duy nhất khi \(m^2-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm1\)
\(\Rightarrow\)Chọn D.