K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2020

Bó tay

1 tháng 12 2020

het cach noi loi luon 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2023

Lời giải:
$=11(\frac{13}{161}+\frac{4}{203}-\frac{7}{413}):[5(\frac{13}{69}+\frac{4}{87}-\frac{7}{177})]$

$=11.\frac{3}{7}(\frac{13}{69}+\frac{4}{87}-\frac{7}{177}):[5(\frac{13}{69}+\frac{4}{87}-\frac{7}{177})]$

$=11.\frac{3}{7}:5=\frac{33}{35}$

1 tháng 12 2021

mình đang gấp lắm huhu;_;

1 tháng 12 2021

TK

Tổng hợp kiến thức Toán lớp 7

26 tháng 12 2021

Anh bạn à sống đẹp lên

Đấy là bài kiểm tra lên còn cái nịt nhá

23 tháng 12 2021

tự làm đi bạn :)) bài kiểm tra mà

6 tháng 8 2021

Mình sẽ tặng coin cho người làm đầu tiên nha

 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có 

HB là hình chiếu của AB trên BC

HC là hình chiếu của AC trên BC

AB<AC

Do đó: HB<HC

c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)

nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

18 tháng 7 2021

\(a//b//c\)

\(=>\angle\left(A1\right)+\angle\left(B2\right)=180^o\)(2 góc ở vị trí trong cùng phía)

\(=>\angle\left(B2\right)=180^0-140^0=40^o\)

có \(\angle\left(B3\right)+\angle\left(B2\right)=180^o\left(ke-bu\right)\)

\(=>\angle\left(B3\right)=180^0-40^0=140^o\)

b, \(\angle\left(B2\right)+\angle\left(B1\right)=180^o\left(ke-bu\right)\)

\(=>\angle\left(B1\right)=180^o-40^o=140^o\)

\(b//c=>\angle\left(B1\right)=\angle\left(C1\right)=140^o\)(2 góc đồng vị)

\(=>\angle\left(C4\right)+\angle\left(C1\right)=180^o\left(ke-bu\right)=>\angle\left(C4\right)=180^o-140^0=40^o\)

18 tháng 7 2021

Giải:

Ta có: a//b//ca//b//c

=>∠(A1)+∠(B2)=180o=>∠(A1)+∠(B2)=180o(2 góc ở vị trí trong cùng phía)

=>∠(B2)=1800−1400=40o=>∠(B2)=1800−1400=40o

có ∠(B3)+∠(B2)=180o(ke−bu)∠(B3)+∠(B2)=180o(ke−bu)

=>∠(B3)=1800−400=140o=>∠(B3)=1800−400=140o

b, ∠(B2)+∠(B1)=180o(ke−bu)∠(B2)+∠(B1)=180o(ke−bu)

=>∠(B1)=180o−40o=140o=>∠(B1)=180o−40o=140o

b//c=>∠(B1)=∠(C1)=140ob//c=>∠(B1)=∠(C1)=140o(2 góc đồng vị)

=>∠(C4)+∠(C1)=180o(ke−bu)=>∠(C4)=180o−1400=40o

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

Câu 8:

a. Với $x,y$ là số nguyên thì $x, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $x(y-3)=15$ nên ta có các TH:

TH1: $x=1, y-3=15\Rightarrow x=1; y=18$ (tm)

TH2: $x=-1, y-3=-15\Rightarrow x=-1; y=-12$ (tm)

TH3: $x=15; y-3=1\Rightarrow x=15; y=4$ (tm)

TH4: $x=-15; y-3=-1\Rightarrow x=-15; y=2$ (tm)

TH5: $x=3, y-3=5\Rightarrow x=3; y=8$ (tm)

TH6: $x=-3; y-3=-5\Rightarrow x=-3; y=-2$ (tm)

TH7: $x=5; y-3=3\Rightarrow x=5; y=6$ (tm)

TH8: $x=-5; y-3=-3\Rightarrow x=-5; y=0$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

Câu 8:

b. 

$xy-2y+3(x-2)=7$

$\Rightarrow y(x-2)+3(x-2)=7$

$\Rightarrow (x-2)(y+3)=7$

Do $x,y$ nguyên nên $x-2, y+3$ nguyên. Mà tích của chúng bằng $7$ nên ta có các TH sau:

TH1: $x-2=1, y+3=7\Rightarrow x=3; y=4$ (tm)

TH2: $x-2=-1; y+3=-7\Rightarrow x=1; y=-10$ (tm)

TH3: $x-2=7, y+3=1\Rightarrow x=9; y=-2$ (tm)

TH4: $x-2=-7; y+3=-1\Rightarrow x=-5; y=-4$ (tm)

3 tháng 8 2023

Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:

-1; - \(\dfrac{1}{3}\);  \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{4}{3}\)

9 tháng 8 2023

thiếu đề ạ 

9 tháng 8 2023

ơ đủ đề rồi ạ

9 tháng 7 2021

bạn vẽ hình được không.

9 tháng 7 2021

undefined