K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2021

C: 

- Tác dụng của việc sử dụng phép tu từ là:  nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người người độc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm.

- Tác dụng của việc sử dụng trường từ vựng là: nhằm tăng tính biểu cảm và sự hấp dẫn cho bài văn.

 

6 tháng 12 2018

I. Mở bài: giới thiệu về cái phích nước(bình thủy
Một vật dụng mà nhà nào cũng có để giữ nhiệt cho nước đó là acsi phích nước. phích nước có vai trò rất quan trọng trong mỗi gai đình, chúng ta cùng đi tìm hiểu về công dụng và thành phân của cái phích nước.

II. Thân bài: thuyết minh về cái phích nước(bình thủy
1. Nguồn gốc của phích nước:

- Phích nước được nhà vật lý học Sir James Dewar phát minh vào năm 1892
- Đây là sản phẩm dược cải tiến nhờ thùng chức nhiệt của Mewton
- Vào năm 1904, chiếc phích nước còn xuất hiện đầu tiên ở Đức
- Hiện nay phích nước có nhiều loại và kiểu dáng, mẫu mã khác nhau
2. Cấu tạo của phích nước:
- Vỏ phích nước được làm bằng nhựa và được trang trí nhiều màu sắc và hình thù khác nhau
- Thân phích được làm bằng nhựa
- Quai phích cho chất liệu cùng với vỏ phích, có một số phích có quai khác với vỏ phích
- Tay cầm được gắn vào cổ phích được làm bằng nhựa
- Nút phích được làm bằng chất liệu giữ nhiệt
- Ruột phích được làm bằng thủy tinh có tráng thủy sẽ giữ nhiệt độ cho nước.
3. Cách bảo quản phích nước:
- Cần rửa sạch phích khi lần đầu tiên sử dụng phích
- Khi mới mua về cần ngâm nước ấm trong phịchs 30 phút
- Chất giữ nhiệt trong phích rất độc nếu ruột phích bị vỡ chính vì thế ta nên cẩn thận

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về phích nước
- Đây là một đồ vật có giá trị sử dụng cao của mỗi gia đình
- Hãy bảo quản phích nước cẩn thận

7 tháng 12 2018

Mở bài

Phích nước là một đồ dùng thông dụng. Phích có thể giữ nhiệt từ 90 - 80 độ trong 1 ngày

Mỗi gia đình đều có ít nhất một cái phích nước

Thân bài

 Cấu tạo bên ngoài gồm: 

      +Vỏ phích được làm bằng sắt hoặc nhựa trang trí đẹp mắt có tác dụng bảo vệ ruột phích

      +Nắp phích bằng nhôm hoặc bằng nhựa

      +Nắp phích được làm bằng bấc (li- e) hoặc bằng nhựa

      +Quai xách bằng nhôm hoặc bằng nhựa

 Cấu tạo bên trong:

      + Ruột phích được cấu tạo bởi 2 lớp thủy tinh, ở giữa là lớp chân không. Lòng phích tráng bạc có tác dụng ngăn sự truyền nhiệt ra ngoài.

      + Những chiếc phích tốt có thể giũ nước nóng cả ngày rất tiện dụng.

 Cách sử dụng: ruột phích là bộ phận quan trọng nhất cho nên khi mua phải chọn thật kĩ. Phích khi mới mua về không nên đổ nước soi vào ngay vì đang lạnh sẽ bị vỡ nứt. Muốn giữ nước nóng được lâu thì không nên đổ đầy nước mà phải chừa một khoảng trống để cách nhiệt

 Cách bảo quản: mỗi buổi sáng đổ hết nước cũ ra, tráng qua nước sach một lần cho hết cặn đọng trong lòng phích rồi mới rót nước sôi vào và đậy nắp thật chặt

 Nên để phích tránh xa tầm tay trẻ em để không gây nguy hiểm

 Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại phích khác nhau, giá thành từ 200 đến 500 ngàn một chiếc

Kết bài

 Phích nước là vật dung quen thuộc và cần thiết cho mọi nhà

30 tháng 4 2018

nguyên nhân của việc bị tiểu đường là do lượng đường trong máu quá cao

30 tháng 4 2018

do bị thiếu insulin nên lượng đường ko đc chuyển hóa thành năng lượng cho tế bào lúc này đường sẽ theo máu đi đến thai bỏ nước tiểu

hoặc cũng do gen đột biến làm giảm tiết insulin của tuyến tụy. 

cach phong tranh :

ăn lượng đường vừa phải 

hoạt động nhiều 

22 tháng 3 2021

Bác Hồ từng có lời dạy vô cùng sâu sắc và thấm thía với thế hệ học sinh: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Qua đó, ta thấy được vai trò quan trọng giữa học và hành. Học là hoạt động nắm bắt kiến thức lí thuyết, hành là hoạt động vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn. Bởi vậy khi đã nắm được rõ những kiến thức lí thuyết mà không áp dụng gì vào thực tế thì học chẳng để làm gì, lí thuyết suông ấy sẽ xa rời thực tế. Ngược lại nếu thực hành mà lí thuyết không nắm vững thì sẽ lúng túng, khó khăn, thậm chí là sai lầm. Do đó học và hành là mối quan hệ bổ sung, gắn bó mật thiết với nhau. Khi học đã nắm vững kiến thức thì cần áp dụng lí thuyết đó vào thực tế, như vậy chúng ta sẽ nhớ kiến thức lâu hơn, Đồng thời, khi thực hành sẽ giúp chúng ta đúc kết được những kinh nghiệm cho bản thân mình, từ đó khắc sâu hơn kiến thức đã học. Vì vậy, học và hành là hai quá trình mà chúng ta không nên xem nhẹ mặt nào.

22 tháng 3 2021

Nếu người đi học chỉ biết đến lí thuyết trong sách vở thì chỉ có lí thuyết suông. Phải biết gắn kết kiến thức, lí thuyết trong sách vở vào thực tiễn cuộc sống thì người đi học mới thông hiểu kiến thức, lí thuyết một cách sâu sắc hơn đồng thời biết đem kiến thức, lí thuyết đó ứng dụng vào nhiều việc làm lợi cho cuộc sống.

Ví dụ một người học vi tính mà chỉ học qua sách vở thì suốt đời cũng không thể sử dụng máy tính và tự mình không thể tìm tòi sáng tạo ra nhiều vấn đề mới trong quá trình sử dụng máy.

Một người học về sinh vật mà chỉ ngồi ở thư viện để đọc sách thì chẳng biết chọn giống, lai giống, ghép cây, chữa bệnh cho cây…

Học sinh Việt Nam đi thi các môn như vật lí, hóa học, tin học… thì rất giỏi về lí thuyết nhưng sang khâu thực hành thì thường thua kém các đội bạn vì khi học, chưa đủ điều kiện để thực hành.

Tóm lại học lí thuyết, học kiến thức sách vở cũng là rất cần thiết, là không thể thiếu được vì đó là cái chìa khóa giúp cho mỗi người bước chân vào lâu đài khoa học kĩ thuật nhưng người đi học còn phải biết gắn kiến thức vào đời sống, luôn thực hiện học đi đôi với hành thì mới thực sự có bản lính để tiến lên một cách vững chắc.

23 tháng 12 2016

Thu Hà NỘi

Thu lại trở về, bên Hà Nội

Về lại ấm áp thổi nồi xôi

Nhớ bóng mẹ già đơn chăn gối

Bên chõng tre xưa chiếc giường tồi.

CHÚC BẠN HK TÔT

23 tháng 12 2016

Đây mái trường, một mái nhà chung

Ngói đỏ tươi, nền lát gạch vàng

Với thầy cô thân thương trìu mến

Đàn em thơ chăm học, chăm làm...

 

Câu 1.             giúp mik vs mik cần gấp             a. Viết hai câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ sau:                            "Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ                              ....................................................                              ....................................................                             Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”            b. Đoạn thơ trên, trích trong văn bản nào, tác...
Đọc tiếp

Câu 1.             giúp mik vs mik cần gấp

 

            a. Viết hai câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ sau:

                            "Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

                              ....................................................

                              ....................................................

                             Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”

            b. Đoạn thơ trên, trích trong văn bản nào, tác giả là ai?

            c. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về đoạn thơ?

Câu 2: Phân tích tâm trạng người tù - chiến sĩ thể hiện ở bốn câu thơ cuối bài thơ  "Khi con tu hú" của Tố Hữu

. II. Tiếng Việt

Câu 1:Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi.

- Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khuất…

Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:

- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khuất!

Chị Dậu vẫn thiết tha:

- Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!

Cai lệ vẫn giọng hầm hè:

- Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!

Rồi hắn quay lại bảo anh người nhà lí trưởng:

- Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia!”

                                                                                                                         (Tắt đèn – Ngô Tất Tố)

           a. Các câu in đậm trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì?

           b. Chỉ ra đặc điểm, hình thức và chức năng của kiểu câu đó?

Câu 2 : So sánh sắc thái cầu khiến trong các câu sau. Từ đó, em rút ra được lưu ý gì khi sử dụng câu cầu khiến?

a. Các bạn phải ôn bài thật kĩ để ngày mai làm bài kiểm tra cho tốt.

b. Các bạn hãy cố gắng ôn bài thật kĩ để ngày mai làm bài kiểm tra cho tốt nhé.

Câu 3:Đặt câu

a.        Đặt một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc.

b.      Đặt một câu cầu khiến dùng để đe dọa.

 

 

2
5 tháng 2 2021

trong văn bản quê hương của tế hanh nha bạn

 

5 tháng 2 2021

Câu 1  bạn tự làm nhé !!

Câu 2 Phân tich tâm trạng của người chiến sĩ :

- lòng yêu nước ,cuộc sống, niền khao khát tự do 

-Ngắt nhịp câu 8,9 bất thường 

-Động từ mạnh :dậy, tan, ngột, chết uất

-Từ cảm thán :ôi, kêu 

=>Tiếng chim tu hú cùng khung cảnh bao la của đất trời mùa hè, đã gợi lên tâm trạng u uất, bực bội, khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng.

II. Tiếng Việt

câu 1:

a, các câu trên thuộc kiểu câu cầu khiến:

 -Đặc điểm: có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,... hay ngữ điệu cần cầu khiến.

-Dùng để: ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,..

-Chức năng :Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

13 tháng 12 2021

Đó là chiếc lá thường xuân do cụ Bơ-men đã vẽ với mong muốn truyền thêm niềm tin và hi vọng để Giôn-xi chiến thắng bệnh tật. 

13 tháng 12 2021

Bạn tham khảo một đoạn cảm nhận trích từ trang Văn học và tuổi xanh nhé.

Những chiếc lá thường xuân, theo quy luật sinh tồn của tạo hóa, từng chiếc một theo mùa đông rét mướt rụng đi. Chiêc lá cuối cùng sót lại không phải bởi cây ấy là cây thường xuân, không phải bởi lá ấy là lá thường xuân mà bởi nét vẽ tài hoa của ông lão Bơ-men làm trường xuân lá ấy. Cây tuy là thường xuân cũng không giữ được lá của mình. Người tuy là hữu hạn nhưng lại giữ được lá. Vậy ra điều duy nhất để giữ lá kia ở lại trên dương thế này là tấm lòng. Con người dẫu có chết nhưng tấm lòng kia vẫn lưu tồn muôn thuở.
Tấm lòng đã thăng hoa thành nghệ thuật. Và nghệ thuật đã mang thiên chức cứu người. Chiếc lá ấy là kiệt tác của Bơ-men, người “luôn ấp ủ dự định vẽ một bức kiệt tác, nhưng vẫn chưa bắt đầu”.