Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
OM\(\perp\)AB
=>\(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOE}< \widehat{AOM}\)
nên tia OE nằm giữa hai tia OA và OM
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{AOM}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB, ta có: \(\widehat{BOF}< \widehat{BOM}\)
nên tia OF nằm giữa hai tia OB và OM
=>\(\widehat{BOF}+\widehat{MOF}=\widehat{BOM}=90^0\)
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{BOF}+\widehat{MOF}\)
mà \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\)
nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}\)
=>OM là phân giác của \(\widehat{EOF}\)
Lời giải:
$2x+xy-2y=7$
$x(2+y)-2y=7$
$x(2+y)-2(y+2)=3$
$(x-2)(y+2)=3$
Do $x,y$ là số nguyên nên $x-2, y+2$ cũng là số nguyên. Do đó ta có bảng sau:
x-2 | 1 | 3 | -1 | -3 |
y+2 | 3 | 1 | -3 | -1 |
x | 3 | 5 | 1 | -1 |
y | 1 | -1 | -5 | -3 |
Kết luận | thỏa mãn | thỏa mãn | thỏa mãn | thỏa mãn |
\(2x+xy-2y=7\)
\(\Rightarrow x\left(2+y\right)-2y-4+4=7\)
\(\Rightarrow x\left(2+y\right)-2\left(y+2\right)=3\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y+2\right)=3\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y+2\right)\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;-5\right);\left(3;1\right);\left(-1;-3\right);\left(5;-1\right)\right\}\left(x;y\inℤ\right)\)
a) vì ek vg góc vs bc
=> góc bke =90 độ
xét tg abe và tg kbe ta có:
góc a= góc k(=90 độ)
be chung
góc abe = góc ebk( be là tia pg của góc abc)
=> tg abe=tg kbe(g.c.g)
b) Ta có: ΔABE=ΔKBE(cmt)
nên \(\widehat{AEB}=\widehat{KEB}\)(Hai góc tương ứng)
mà tia EB nằm giữa hai tia EK,EA
nên EB là tia phân giác của \(\widehat{AEK}\)(đpcm)
a) ta có: \(\widehat{BAx}+\widehat{ABy}=60^o+120^o=180^o\)
Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía ⇒Ax//By
b) ta có: \(\widehat{CBy}+\widehat{BCz}=140^o+40^o=180^o\)
Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía ⇒By//Cz
c) Ax//By, By//Cz⇒Ax//Cz
cảm ơn bạn nhiều lắm ko bt bạn sinh năm bao nhiêu để dễ xưng hô
a. Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:
góc BAD = góc BHD = 90 độ
BD là cạnh chung
góc ABD = góc HBD ( BD là tia phân giác của góc B)
Vậy tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn)
bạn học trường THCS huỳnh thúc kháng ĐN à
Ko bạn, mình hc trường THCS Phước Thắng ở Vũng Tàu á