K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
15 tháng 7 2021

Bài 2. 

a) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x+3\right)\left(x-3\right)=26\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x\left(x^2-9\right)=26\)

\(\Leftrightarrow9x=18\)

\(\Leftrightarrow x=2\).

b) \(\left(4x+1\right)\left(1-4x+16x^2\right)-16x\left(4x^2-5\right)=17\)

\(\Leftrightarrow64x^3+1-64x^3+80x=17\)

\(\Leftrightarrow80x=16\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}\)

c) \(\left(x+3\right)^3-x\left(3x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3-6x^2-x+8x^3+1-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow26x=26\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

d) \(7x^3+3x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow8x^3=x^3-3x^2+3x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^3=\left(x-1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow2x=x-1\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

e) \(x^2-6x-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-1\end{cases}}\)

f) \(4x^2-8x+4y^2+4y+5=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-8x+4+4y^2+4y+1=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)^2+\left(2y+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\2y+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

g) \(x^2+5y^2-4xy-2y+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4xy+4y^2+y^2-2y+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

NV
10 tháng 9 2021

Do \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{b}{a}=1-\dfrac{d}{c}\Rightarrow\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{c-d}{c}\) (đpcm)

18 tháng 8 2021

cặp : Ea// Fb (vì góc e +góc f =180 mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía) 

cặp Fb // DC (vì có góc F = góc D (=110) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị) 

cặp : Ea //DC vì  Ea // Fb, Fb //DC (tính chất bắc cầu) 

 \(\\ \)

18 tháng 8 2021

B ơi, chỉ giúp mik bài 3 đc k ạ! Mik cảm ơn b

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 10 2023

Bạn cần giải thích bài nào nhỉ?

24 tháng 12 2020

trong sách đó tự học đi

24 tháng 12 2020

-trường hợp góc cạnh góc

nếu tam giác có hai góc và một cạnh xen giữa bằng tam giác có hai góc và một cạnh xen giữa kia thì hai tam giác đó bằng nhau

-trường hợp cạnh góc cạnh

nếu tam giác có hai cạnh và một góc xen giữa này bằng hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2023

Lời giải:
$=11(\frac{13}{161}+\frac{4}{203}-\frac{7}{413}):[5(\frac{13}{69}+\frac{4}{87}-\frac{7}{177})]$

$=11.\frac{3}{7}(\frac{13}{69}+\frac{4}{87}-\frac{7}{177}):[5(\frac{13}{69}+\frac{4}{87}-\frac{7}{177})]$

$=11.\frac{3}{7}:5=\frac{33}{35}$

7 tháng 9 2021

 Mik có ghi thiếu nhé mn =100/609

7 tháng 9 2021

\(\dfrac{1}{3\times5}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{1}{5\times7}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{7}\)

 

24 tháng 3 2022

lx

24 tháng 3 2022

lỗi rùi bn

2 tháng 11 2019

M′M′ là ảnh của mắt MM cho bởi gương KIKI.

Trong các tia sáng đi từ tường tới gương, hai tia ngoài cùng cho tia phản xạ lọt vào mắt của KMKM và IMIM, ứng với hai tia tới PKPK và QIQI. Hai tia tới PKPK và QIQI đều có đường kéo dài đi qua M′M′.

Cách vẽ PQ: Đầu tiên vẽ ảnh M′M′ của MM (MM′⊥KIMM′⊥KI và M′H=MHM′H=MH), sau đó nối M′KM′K và kéo dài cắt tưởng ở PP và M′IM′I cắt tường ở QQ.

PQPQ là khoảng tường quan sát được trong gương.

b. Nếu người tiến lại gần gương thì ảnh M′M′ cũng tiến lại gần gương, góc KM′IKM′I to ra nên khoảng PQPQ cũng to ra hơn.



 

2 tháng 11 2019

a) M’ là ảnh của mắt M cho bởi gương GI (hình 5.5G). Trong các tia sáng đi từ tường tới gương, hai tia ngoài cùng cho tia phản xạ lọt vào mắt là GM và IM, ứng với hai tia tới là PG và QI. Hai tia tới PG và QI đều có đường kéo dài đi qua M’ Cách vẽ PQ như sau: Đầu tiên vẽ ảnh M’ của M (MM 1 GI và M’H = MH), sau đó nối M’G và kéo dài cắt tường ở p và M’I cắt tường ở Q. PQ là khoảng tường quan sát được trong gương.

b) Nếu người tiến lại gần gương thì ảnh M’ cũng tiến lại gần gương, góc GM1 to ra nên khoảng PQ cũng to ra hơn.


Học tốt !