K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=7k\end{matrix}\right.\)

Ta có: xy=112

\(\Leftrightarrow28k^2=112\)

\(\Leftrightarrow k^2=4\)

Trường hợp 1: k=2

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k=4\cdot2=8\\y=7k=7\cdot2=14\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: x=-2

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k=-8\\y=7k=-14\end{matrix}\right.\)

Bài 2: Chọn C

Bài 4: 

a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên BC=AB<AC

b: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

Câu 3:

a: Số học sinh của lớp là:

4+15+20+10+1=50 bạn

\(\%Xs=\dfrac{4}{50}=8\%\)

%Tốt=15/50=30%

%Khá=20/50=40%

%Đạt=10/50=20%

%Chưa đạt=1/50=2%

b: loading...

Dấu hiệu là số lượng hsinh nữ trong 1 trường THCS

Có 30GT

GT(x)6121416181719201310    15      25        
Tần số (n)1235343311       3        1.     N= 30

Có 12 GT khác nhau

Giá trị có tần số lớn(nhỏ) nhất là 16(6;13;10;25)

Mốt của dấu hiệu 14 --> 17

9 tháng 2 2022

a) dấu hiệu cần tìm là : số lượng học sinh nữ của mỗi lớp 

- Dấu hiệu đó có tất cả 30 giá trị 

b) bảng tần số giờ ko lập dc ở đây

a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔEHC vuông tại H có

CH chung

HA=HE

=>ΔAHC=ΔEHC

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔEHC vuông tại H có

HA=HE

góc HAM=góc HEC

=>ΔHAM=ΔHEC

=>HM=HC

=>H là trung điểm của MC

c: Xét tứ giác ACEM có

H là trung điểm chung của AE và MC

nên ACEM là hình bình hành

=>ME//AC

=>ME vuông góc với AB

 

a: Xét ΔDBE có DB=DE

nên ΔDBE cân tại D

hay \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

b: Ta có: \(\widehat{MBE}+\widehat{DEB}=90^0\)

\(\widehat{EBN}+\widehat{DBE}=90^0\)

mà \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

nên \(\widehat{MBE}=\widehat{NBE}\)

hay BE là tia phân giác của góc MBN

c: Xét ΔMBE vuông tại M và ΔNBE vuông tại N có

BE chung

\(\widehat{MBE}=\widehat{NBE}\)

Do đó: ΔMBE=ΔNBE

Suy ra: EM=EN

d: Ta có: ΔMBE=ΔNBE

nên BM=BN

hay B nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có:EM=EN

nên E nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của MN

30 tháng 7 2021

e cảm ơn ạ

4 tháng 10 2021

Ta thấy các PS đều có dạng: \(\dfrac{1}{1+\left(n+2\right)},\dfrac{2}{2+\left(n+2\right)},...,\dfrac{p-2}{p-2+\left(n+2\right)},\dfrac{p-1}{p-1+\left(n+2\right)}\)Tức là có dạng \(\dfrac{p}{p+\left(n+2\right)}\)

⇒ p và n+2 là nguyên tố cùng nhau

Thế thì p là số nguyên tố nào z

 

4 tháng 10 2021

:v ủa vậy nói k mấy đi :v

13 tháng 10 2021

huhu giúp em với nà