Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Gạch dưới các từ nghi vấn trong các các câu hỏi dưới đây:
a/ Con về đấy à?
b/ Em đã làm bài tập chưa?
c/ Có phải em là người tôi đã gặp không?
d/ Ngày mai lớp mình có môn Thể dục à?
Câu 2. Hãy đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu
a/ Cô giáo hỏi xem ai là người học giỏi nhất lớp
b/ Câu hỏi dễ thế mà cậu không trả lời được à
c/ Mình đã được nghe bài hát này ở đâu rồi nhỉ
d/ Tớ biết bạn làm sao có thể vẽ được bức tranh to thế chứ
Câu 3. Viết 5 từ mà cả hai tiếng đều chứa âm đầu ch hoặc tr:
a/ Âm đầu ch: chích choè,
b/ Âm đầu tr: trống trường;
Câu 4. Đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự trong các tình huống sau:
a/ Hỏi cô giáo khi em chưa hiểu bài
b/ Hỏi mượn bạn quyển truyện mà em thích
c/ Em muốn cùng bố mẹ đi chơi vào ngày nghỉ cuối tuần
Câu 5. Em hãy quan sát lá bàng và viết một đoạn văn miêu tả lá bàng (khuyến khích miêu tả sự thay đổi màu lá bàng theo thời gian).
* Đáp án:
Câu 1. Gạch dưới các từ nghi vấn trong các các câu hỏi dưới đây:
a/ Con về đấy à?
b/ Em đã làm bài tập chưa?
c/ Có phải em là người tôi đã gặp không?
d/ Ngày mai lớp mình có môn Thể dục à?
Câu 2. Hãy đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu
a/ Cô giáo hỏi xem ai là người học giỏi nhất lớp. (dấu chấm)
b/ Câu hỏi dễ thế mà cậu không trả lời được à? (dấu hỏi)
c/ Mình đã được nghe bài hát này ở đâu rồi nhỉ? (dấu hỏi)
d/ Tớ biết bạn làm sao có thể vẽ được bức tranh to thế chứ. (dấu chấm)
Câu 3. Viết 5 từ mà cả hai tiếng đều chứa âm đầu ch hoặc tr
a/ Âm đầu ch: chích choè, châm chích, chiều chiều, châu chấu, chán chường, chắc chắn, ...
b/Âm đầu tr: trống trường, tròn trịa, trùng trục, trăng trắng, tru tréo, trong trắng, ...
Câu 4. Đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự trong các tình huống sau:
a/Hỏi cô giáo khi em chưa hiểu bài
Vd: Thưa cô, cô có thể giảng giúp em bài này được không ạ?
b/ Hỏi mượn bạn quyển truyện mà em thích
Vd: Thư ơi, cậu cho tớ mượn quyển truyện này được không?
c/ Em muốn cùng bố mẹ đi chơi vào ngày nghỉ cuối tuần
Vd: Bố ơi, cuối tuần này cả nhà chúng ta sẽ đi du lịch cùng nhau chứ nhỉ?
Câu 5. Em hãy quan sát lá bàng và viết một đoạn văn miêu tả lá bàng (khuyến khích miêu tả sự thay đổi màu lá bàng theo từng mùa)
- Mùa xuân: chồi non li ti, xanh mơn mởn
- Mùa hạ: lá to, dày hơn, có màu xanh ngắt
- Mùa thu: lá ngả thành màu đỏ tía. Cuối thu lá bắt đầu rụng xuống.
- Mùa đông: cây bàng trụi không còn một cái lá, cành khô trơ trụi.
đấy là cách olm lấy tiền người dùng
bạn có thể xác thực tài khoản để lấy vip hoặc trả lời câu hỏi đố vui của olm
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Viết thư UPU từ 9 tuổi đến 15 tuổi mới viết, mà mik mới 6 tuổi cho nên mik chưa phải viết , nên mik ko bik.
TL
bank lên mạng tham khảo nhé
HT Ạ
@@@@@@@@@@@
bạn tìm trong sách ý mình ko bít bài nào đâu vì mình đã sang học cuối kỳ 1 rùi nhé bạn
Tham khảo nhé!!
1) Mở bài:
Giới thiệu cây thanh long lúc mới trồng. (Dăm một đoạn thân cây có mắt gai xuống chỗ đất ẩm. Mầm mọc rễ bám đất và thân mọc ra bò lên cây.) Cây do ai trồng? Em thấy nó ở đâu?
2) Thân bài:
a. Tả bao quát:
- Gốc được dăm có thể đẻ nhánh cùng leo lan lên giàn trụ như thân chính, cũng có thểmột thân chính vẫn cho quả.
- Thân thanh long có ba đến bốn khía, có gai như cây xương rồng.
b. Tả chi tiết:
- Gốc: to hơn thân một chút, màu xanh sậm.
- Thân: leo tròn trên một trụ, gần như khi thân leo kín dàn trụ thì đơm bông, cho quả.
- Bông như búp sen nhọn, mọc ra từ gai thân cây, màu trắng xanh.
- Bông nở bung, xòe cánh như đuôi rồng, màu trắng xanh phớt vàng mơ.
- Bông thụ phấn đậu quả màu xanh biếc, nhỏ xíu như cục tẩy của em.
- Trái lớn dần vẫn giữ hoa ở chóp đuôi của quả như đuôi rồng.
- Trái có màu xanh pha rêu, có rua vây màu xanh đậm.
- Khi trái lớn to bằng nắm tay, hoa khô rụng đi để lại cái cuống như đuôi rồng khép lại.
- Trái chuyển dần sang màu hồng đào, da căng bóng, trơn láng có vẩy rua màu xanh là trái chín có thể thu hoạch.
c. Chăm sóc thanh long:
- (Như phần chăm sóc cây thanh lọng theo cách tả từng bộ phận cây)
d. Cách ăn thanh long:
- Quả có thịt trắng (hoặc đỏ hồng đào) có hạt đen lấm tấm như hạt mè. Ăn ngọt, mát, dễ tiêu hóa, có thể dầm ăn với đường và đá lạnh.
3) Kết luận:
- Nêu cảm xúc của em: yêu thích một giống cây ăn quả dễ trồng, hoa đẹp và quả đẹp.
- Nêu giá trị kinh tế của cây (như bài cách tả từng bộ phận cây).
- Bày thanh long trong mâm quả rất đẹp, có thể dùng trang trí cây, hoa quả.
hok tốt!!
Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng
Tóm tắt các giai đoạn :
VE: Nảy mầm; VC: Ra lá mầm; V1: Ra lá đơn và xuất hiện mầm lá thật (lá 3 thùy).
V2: Ra lá đơn và 2 lá thật đầu tiên phát triển đủ kích thước.
V3: Lá đơn và 3 lá thật đầu tiên phát triển đủ kích thước.
V(n): Lá đơn và các (n) lá thật phát triển đủ kích thước.
1. Thời kỳ từ gieo đến mọc (VE - VC)
Thời kỳ này bắt đầu từ khi hạt giống được hút nước trương ra cho tới khi cây có hai lá mầm. Thời gian này tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, độ ẩm đất, phẩm chất hạt. Vụ hè thời kì này khoảng 4-5 ngày trong điều kiện độ ẩm thích hợp. Nếu nhiệt độ thấp thì làm cho thời gian này kéo dài hơn có thể lên tới 7-10 ngày. Nhiệt độ phù hợp cho giai đoạn này là 26-30 độ C. Nếu nhiệt độ cao hơn 40 thì ảnh hưởng đến cây con và nếu nhiệt độ thấp hơn 8 độ C làm cho hạt lâu mọc mầm. Thời kỳ mọc phải đủ ẩm, yêu cầu độ ẩm trong thời kỳ này từ 75-80%. Đây là thời kỳ quyết định mật độ cây trên đơn vị diện tích và sức khỏe cây con.
2. Thời kỳ mọc đến ra hoa (V1 - Vn)
Đây là thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng. Giai đoạn đầu cây sinh trưởng chậm và chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ, độ ẩm, đến lúc sắp ra nụ, hoa tốc độ sinh trưởng tăng nhanh. Đây là thời kỳ mấu chốt để thân to, đốt ngắn, rễ ăn sâu. Thời kỳ này cây chịu hạn tốt nhất, thời gian sinh trưởng của giai đoạn này phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống.
Hình 1. Các giai đoạn sinh trưởng của cây đậu nành.
Sinh trưởng sinh thực (R): Có 8 giai đoạn nhỏ R1 - R8
1. Tóm tắt
R1 - Ra hoa: Bắt đầu nở 1 hoa trên bất kỳ 1 đốt cây nào.
R2 - Ra hoa rộ: Hoa nở ở một trong hai đốt cao nhất trên thân chính có lá phát triển đầy đủ.
R3 - Bắt đầu ra quả: Quả có chiều dài khoảng 0,5cm ở trên 1 trong 4 đốt cao nhất trên thân chính với lá phát triển đầy đủ.
R4- Quả đầy đủ: Quả có chiều dài khoảng 2cm ở trên một trong 4 đốt cao nhất trên thân chính với lá phát triển đầy đủ.
R5 - Bắt đầu làm hạt: Hạt có chiều dài 0,3cm trong quả của một trong 4 đốt cao nhất trên thân chính với lá phát triển đầy đủ.
R6 - Chắc già: Quả chứa hạt màu xanh chứa đầy trong khoang quả ở một trong 4 đốt cao nhất trên thân chính với lá phát triển đầy đủ.
R7 - Bắt đầu chín: Một quả bình thường trên thân chính chuyển sang màu vàng hoặc vàng nâu.
R8 - Chín hoàn toàn: 95% số quả chuyển sang màu vàng đặc trưng của quả chín.
2. Mô tả
Lúc ra hoa đậu nành vẫn tiếp tục phát triển cả thân, lá, rễ.
Thời kỳ này yêu cầu dinh dưỡng lớn. Hoa đậu nành thường nở vào buổi sáng, nhưng nếu trong điều kiện trời âm u, nhiệt độ thấp, thì thời gian nở hoa muộn hơn. Sau khi thụ phấn hình thành quả (5-7 ngày), khi quả phát triển tối đa thì hạt mới phát triển. Tốc độ tích lũy chất khô của hạt tăng nhanh cho đến khi hạt vào chắc. Độ ẩm trong thời gian này có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển của quả và hạt. Hạt đạt độ chín sinh lý là khi hạt đã rắn, vỏ hạt có màu sắc của giống, vỏ quả chuyển màu vàng tro hay đen xám, lá úa vàng và rụng bớt. Đặc biệt trong giai đoạn này đậu nành thường bị sâu, bọ xít phá hại, nếu nặng làm giảm năng suất. Do vậy cần phải có biện pháp phòng trừ (sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để diệt trừ với liều lượng thích hợp khi sâu mới phát triển).
Lớp mấy
Môn gì thế bạn?