Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bàn ghế tre, salon tre.
- Giường tre.
- Kệ tre.
- Tủ tre.
- Ống hút tre.
- Đũa tre, ống đũa tre.
- Mẹt tre, rổ giá tre.
- Đồ trang trí bằng tre.
- Hình 1 là trứng, hình 2 là sâu, hình 3 là nhộng, hình 4, 5 là bướm.
Gió hình thành do không khí di chuyển từ đai áp cao đến đai áp thấp.
@Nghệ Mạt
#cua
Khi bức xạ Mặt Trời gặp Trái Đất, một phần nhiệt lượng khổng lồ này được bức xạ lại trở ngược vào bầu khí quyển, và do đó làm nóng không khí tại đây. Do đó sở dĩ tồn tại các vùng áp suất khí quyển khác nhau là vì bề mặt Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng (và làm nóng) một cách không đều. Một ví dụ đơn giản nhất cho hiện tượng gió ở quy mô cục bộ là gió biển và gió đất liền. Trong những ngày hè nóng nực, do nhiệt truyền qua chất rắn nhanh hơn qua chất lỏng nên trên đất liền, không khí sẽ có động năng cao hơn, nghĩa là các phân tử tí hon sẽ “nhảy múa” điên cuồng hơn và do vậy mật độ của chúng sẽ giảm đi do chúng có xu hướng tách xa nhau ra hơn. Kết quả là, không khí ở đây vì nhẹ hơn không khí trên biển nên sẽ bay lên và chừa lại khoảng trống cho không khí từ ngoài biển xâm chiếm lục địa. Dòng lưu thông khí này chính là gió biển (sea breeze) và đến chiều thì sức gió có thể lên tới hàng chục dặm. Ngược lại, khi đêm xuống, nhiệt độ không khí biển cao hơn trên đất liền, gió từ lục địa lại thổi trở ra đại dương. Trên quy mô toàn cầu cũng tương tự, do các tia sáng Mặt Trời tạo với bề mặt Trái Đất một góc vuông nhất là ở các vùng vĩ độ xung quanh Xích Đạo, nên không khí ở khu vực nhiệt đới hiển nhiên nóng hơn hai cực. Thế là, không khí nóng bốc lên ở Xích Đạo và không khí lạnh ở hai cực chìm xuống…
mưa từ đâu ra?
Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện thích hợp, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa.
mưa đá từ đâu ra?
Mưa đá là hiện tượng mưa dưới dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng và kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ các đám mây dông gây ra. ... Mưa đá thường xảy ra ở vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), còn vùng đồng bằng ít xảy ra hơn.
mưa máu từ đâu ra?
Mưa máu là một hiện tượng nước từ trên trời rơi xuống giống mưa, nhưng lại có màu đỏ giống như máu. Đây là một hiện tượng bí ẩn mà các nhà khoa học đang nỗ lực tìm ra câu trả lời cho hiện tượng này. Điều lạ là ở chỗ, các giọt nước đỏ này không hề có cấu tạo DNA như máu thường nhưng lại có thể sinh sôi và tồn tại tốt khi nhiệt độ lên tới 300 độ C. Các trận mưa máu được nhận dạng là ở Kerala, Ấn Độ. Các trường hợp đã được ghi nhận kể từ Iliad của Homer, bao gồm ca thứ tám thế kỷ trước Công nguyên, và được phổ biến rộng rãi. Trước khi thế kỷ 17, nói chung người ta đều tin rằng đó thực sự là mưa máu. Văn học phản ánh thực hành giáo phái, trong đó sự xuất hiện của mưa máu được coi là một điềm xấu, và đã được sử dụng như một công cụ báo hiệu một sự kiện, nhưng trong khi một số trong số này có thể được hình tượng văn học, một số lần xuất hiện là lịch sử.
Khi rơi xuống tầng mây thấp, mặt ngoài của băng lại được bao bọc thêm một lớp màng nước, đồng thời lại bị các luồng nước khi mạnh, khi yếu đang không ngừng bốc lên cao tác động vào. Đến lúc này, các luồng khí không thể giữ được các băng ở trên cao và những hạt băng này bị rơi xuống mặt đất, gây ra những trận mưa đá.
Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện thích hợp, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa. Mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như, mưa tuyết, mưa sương.
Mưa máu là một hiện tượng nước từ trên trời rơi xuống giống mưa, nhưng lại có màu đỏ giống như máu. Đây là một hiện tượng bí ẩn mà các nhà khoa học đang nỗ lực tìm ra câu trả lời cho hiện tượng này.
1 Vàng thường xuất hiện ở dạng nguyên tố tự nhiên (bản địa), như cốm hoặc hạt, trong đá, trong mạch đất và trong trầm tích phù sa. Nó tồn tại trong một loạt dung dịch rắn với nguyên tố bạc nguyên chất (dưới dạng electrum) và cũng tạo thành hợp kim tự nhiên với đồng và paladi.
2 Vàng là nguyên tố hóa học có ký hiệu Au (lấy từ hai tự mẫu đầu tiên của từ tiếng La-tinh aurum, có nghĩa là vàng) và số nguyên tử 79 một trong những nguyên tố quý, làm cho nó trở thành một trong những nguyên tố có số nguyên tử cao tồn tại ngoài tự nhiên. Ở dạng tinh khiết, nó là một kim loại sáng, màu vàng hơi đỏ, đậm đặc, mềm, dẻo và dễ uốn. Về mặt hóa học, vàng là kim loại chuyển tiếp và là nguyên tố nhóm 11. Nó là một trong những nguyên tố hóa học ít phản ứng nhất và có dạng rắn trong điều kiện tiêu chuẩn. Vàng thường xuất hiện ở dạng nguyên tố tự nhiên (bản địa), như cốm hoặc hạt, trong đá, trong mạch đất và trong trầm tích phù sa. Nó tồn tại trong một loạt dung dịch rắn với nguyên tố bạc nguyên chất (dưới dạng electrum) và cũng tạo thành hợp kim tự nhiên với đồng và paladi. Ít phổ biến hơn, nó xảy ra trong các khoáng chất như các hợp chất vàng, thường với tellu (vàng tellua).
3 Đứng đầu danh sách 10 quốc gia dự trữ vàng lớn nhất thế giới là Mỹ, với con số chính thức lên tới 8.133,5 tấn. Tỷ lệ dự trữ vàng trong dự trữ ngoại hối chiếm 72,2%. Đức đứng vị trí thứ 2 với khối lượng vàng dự trữ chính thức là 3.381 tấn. Tỷ lệ dự trữ vàng trong dự trữ ngoại hối: 66,3%.
Trả lời câu hỏi
- Than đá được dùng để làm gì ? Ở nước ta,than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? Ngoài than đá còn có loại than nào khác?
- Than đá được dùng nhiều trong sản xuất và đời sống, than dùng làm nhiên liệu cho máy hơi nước, đầu máy xe lửa, than làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, ngành luyện kim, than còn dùng cho ngành hóa học tạo ra các sản phẩm như dược phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo.
- Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở tỉnh Quảng Ninh, vì đây là khu vực có trữ lượng mỏ than đá lớn nhất cả nước.
- Ngoài than đá còn có các loại than khác như: than mỡ, than non, than gỗ, than xương, than bùn,...
-xăng , dầu được dùng để làm gì ? ở nước ta dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu?
- Xăng dầu được sử dụng chủ yếu trong việc vận hành máy móc, phương tiện đi lại.
- Ở nước ta dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở thềm lục địa. Các mỏ nổi tiếng là Bạch Hổ, Sư tử đen, Đại Hùng,…
- khí sinh học được tạo ra từ đâu? sử dụng khí sinh học có lợi gì?
- Khí sinh học được tạo ra sau quá trình ủ lên men các sinh khối hữu cơ phế thải nông nghiệp, chủ yếu là cellulose, tạo thành sản phẩm ở dạng khí.
- Khí sinh học là nguồn năng lượng tái tạo sạch, dễ dàng kiểm soát từ chất thải hữu cơ, có thể thay thế củi đun và nhiên liệu hóa thạch như khí gas tự nhiên trong nhiều trường hợp. ... Khi sử dụng, giá trị cao nhất của khí sinh học là nhiên liệu cho điện thoại di động, nồi chứa áp suất cao, và máy nén.
* Cre: rải rác trên mạng:v *
Hc tốt
từ vụ nổ big ben
Vụ nổ Big Bang tạo ra vũ trụ ( theo nghiên cứu )