Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8
Gọi số hs 6C là x (hs;x∈N*)
Ta co \(x-2\in BC\left(3,5\right)=B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;17;32;47;62;...\right\}\)
Mà \(40< x< 55\Rightarrow x=47\)
Vậy 6C có 47 hs
Bài 9
Gọi số hs khối 6 là x(hs;x∈N*)
Ta co \(x+1\in BC\left(4,5,7\right)=B\left(140\right)=\left\{0;140;210;280;350;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{139;209;279;349\right\}\)
Mà \(200< x< 300\Rightarrow x\in\left\{209;279\right\}\)
Vậy số hs là 209 hs hoặc 279 hs
giải
Bài 1:
vì a chia hết cho 10,12,15,18 và a\(\ne\) 0
và BCNN(10,12,15,18)= \(2^2\) .\(3^2\) .5=4.9.5=180 nên BCNN(10,12,15,18)= B(180)
B(180) = {0,180,360,540,...}
vậy BCNN(10,12,15,18) và 200<a<500 nên a=360
Bài 2 :
gọi số học sinh của 1 khối là x
theo đề ta có:
x+1 chia hết cho 2, x+1 chia hết cho 3, x+1 chia hết cho 4, x+1 chia hết cho 5, x+1 chia hết cho 6 và x<300
\(\Rightarrow\) x+1 thuộc BC(2,3,4,5,6) và x<300
2=2
3=3
4=\(2^2\)
5=5
6=2.3
BC(2,3,4,5,6)=B(60)= (0,60,120,180,240,300,360,...)
\(\Rightarrow\) x thuộc {59,119,179,239} mặt khác x chia hết cho 7 và x<300 nên x chia hết cho 119
vậy số học sinh của khối đó là: 119 người
B1
Xếp hàng 3,4,8 đủ hàng
=>số hs là BCNN(3,4,8)
BCNN(3,4,8)=48
vậy số hs =....
Bài 1 ; 48
Bài 2;
a)0,1,4
b)Không chia hết cho 2,chia hết cho 5 , vì tổng trên có kq là 18,145
Đây em ơi.
Khi xếp thành hàng tức là em đem chia đều số học sinh đó vào các hàng, sao cho mỗi hàng có số học sinh như nhau. (động từ xếp chính là chia ra )
từ lập luận trên cho thấy số học sinh chia hết cho số học sinh của mỗi hàng . Nên số học sinh là bội của 2; 3; 4; 8. Vậy số học sinh chính là bội chung của 2; 3; 4; 8.Em nhé