K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10

vậy thì phương trình vô nghiệm nha bạn

NV
3 tháng 10

Phương trình nghiệm đúng với mọi x khác 0

NV
8 tháng 5 2023

Nếu cả 2 đều khác 0 thì em thích tìm theo x hay theo y cũng được, đều đúng

Nhưng thường người ta hay tìm y theo x hơn

8 tháng 5 2023

vâng em cám ơn thầy nhiều ạ!

17 tháng 9 2021

x = vô nghiệm.

17 tháng 9 2021

Thì x vô nghiệm nha

1 tháng 1

 Nếu như theo kiến thức lớp 9 chưa học về đồ thị nào khác ngoài đồ thị bậc nhất (là 1 đường thẳng) thì 2 dạng bài này gần như tương đương nhau. Nhưng khi bạn lên cấp III và học những loại đồ thị đường cong bậc hai (ellipse, parabol, hyperbol, đường tròn,...) thì 2 dạng bài này rõ ràng khác xa nhau nhé. (Vì xác định hàm số thì đó có thể là hàm số kiểu gì cũng được, nhưng viết ptđt thì chỉ có liên quan đến đường thẳng thôi.)

1 tháng 7 2021

Nếu mẫu là \(\left(x+3\right)\left(x-3\right)\) thì điều kiện xác định sẽ là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

- Lưu ý là cả \(x+3\) và \(x-3\) đều phải khác 0

1 tháng 7 2021

Bạn ơi có phải giống bằng 0 ạ 

Cái này bạn thay x=0 và y=1 vào rồi ta sẽ có thế này nha:

(m+1)*0+n=1

=>0+n=1

=>n=1

15 tháng 8 2023

dạ mình cảm ơn

12 tháng 8 2021

Akai Haruma

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2021

Em không nêu ra yêu cầu và các điều kiện liên quan của đề bài thì làm sao mn giúp em được?

9 tháng 4 2023

Ghi t thôi là được rồi em, tại t2 mình loại rồi  thì xuống dưới không cần ghi lại t1 đâu.

10 tháng 4 2023

dạ em cám ơn ạ!

NV
15 tháng 4 2022

Dòng 2 em bị sai:

\(-2m>-2\Rightarrow m< 1\) chứ ko phải \(m>1\) (bản chất của biến đổi là chia 2 vế cho -2 là 1 số âm nên BPT phải đổi chiều)

Tương tự: \(-2m< -2\Rightarrow m>1\) mới đúng, suy ra \(m< 1\) là sai

\(B=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}=\left(\sqrt{x}+1\right)^2\)

26 tháng 2 2019

m<9 ạ em nhầm!

27 tháng 2 2019

Mình nghĩ với pt tổng quát: \(ax^2+bx+c=0\) có \(\Delta=b^2-4ac\)

Nếu như vậy thì: \(1.x^2+6x+m\) có \(\Delta=6^2-4m\)chứ?

Riêng mình thì bài này mình dùng delta phẩy cho lẹ:

                                       Lời giải

Để pt \(x^2+6x+m=0\) có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta'=\left(\frac{b}{2}\right)^2-ac=3^2-m>0\)

\(\Leftrightarrow m< 9\)