Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rút gọn M
\(M=\left(\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{1}{x^2+1}\right)\left(x^4+\frac{1-x^4}{1+x^2}\right)\)
\(=\frac{x^4-1-x^4+x^2-1}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\cdot\left(x^4+\frac{\left(1-x^2\right)\left(1+x^2\right)}{1+x^2}\right)\)
\(=\frac{x^2-2}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\cdot\left(x^4-x^2+1\right)\)
\(=\frac{x^2-2}{x^2+1}\)
\(M_{min}\Leftrightarrow\frac{x^2-2}{x^2+1}\) có giá trị nhỏ nhất
Biến đổi:\(M=\frac{x^2-2}{x^2+1}=\frac{x^2+1-3}{x^2+1}=1-\frac{3}{x^2+1}\)
M có giá trị nhỏ nhất khi \(\frac{3}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất
\(\Rightarrow x^2+1\) có giá trị nhỏ nhất
Mà \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\) dấu "=" xảy ra tại x=0
Vậy.........................................
a) \(p=\left(\frac{x^2-x}{x+1}\right)\left(\frac{4x-2x+2}{x\left(x-1\right)}\right)\)
\(=\frac{x\left(x-1\right)}{x+1}.\frac{2\left(x+1\right)}{x\left(x-1\right)}=2\)
b)\(m=\frac{x+2-\left(x-2\right)+x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x+2}{x-2}=1+\frac{4}{x-2}\)
Để m nguyên thì \(4⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1,2,4,-1,-2,-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,1,0,-2\right\}\)
\(M=\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+4x}{x^2-4}\left(x\ne\pm2\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x+2-x+2+x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x+2}{x-2}\)
Để M có giá trị nguyên thì x+2 chia hết cho x-2
Ta có x+2=x-2+4
=> x-2+4 chia hết cho x-2
=>4 chia hết cho x-2
Vì x nguyên => x-2 nguyên
=> x-2 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng
x-2 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
x | -2 | 0 | 1 | 3 | 4 | 6 |
a) \(M=\left(\frac{4}{x+2}+\frac{2}{x-2}-\frac{6-5x}{4-x^2}\right):\frac{x+1}{x-2}\)(với \(x\ne\pm2;x\ne-1\))
\(M=\left(\frac{4}{x+2}+\frac{2}{x-2}-\frac{-\left(6-5x\right)}{x^2-4}\right):\frac{x+1}{x-2}\)
\(M=\left(\frac{4}{x+2}+\frac{2}{x-2}-\frac{5x-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\frac{x+1}{x-2}\)
\(M=\left(\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{5x-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\frac{x+1}{x-2}\)
\(M=\frac{4\left(x-2\right)+2\left(x+2\right)-5x+6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\frac{x+1}{x-2}\)
\(M=\frac{4x-8+2x+4-5x+6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\frac{x+1}{x-2}\)
\(M=\frac{x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\frac{x+1}{x-2}\)
\(M=\frac{1}{x-2}:\frac{x+1}{x-2}=\frac{1}{x-2}\cdot\frac{x-2}{x+1}=\frac{1}{x+1}\)
b) Với \(M=\frac{1}{4}\)ta có :
\(M=\frac{1}{x+1}\Rightarrow\frac{1}{4}=\frac{1}{x+1}\)
\(\Rightarrow1\left(x+1\right)=4\Rightarrow x+1=4\Rightarrow x=3\)
Vậy x = 3
a, \(M=\left(\frac{4}{x+2}+\frac{2}{x-2}-\frac{6-5x}{4-x^2}\right):\frac{x+1}{x-2}\)
\(=\left(\frac{4}{x+2}+\frac{2}{x-2}-\frac{6-5x}{\left(2-x\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{x+1}{x-2}\)
\(=\left(\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{6-5x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{x+1}{x-2}\)
\(=\frac{4x-8+2x+4+6-5x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x+1}{x-2}\)
\(=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x+1}{x-2}=\frac{1}{x-2}.\frac{x-2}{x+1}=\frac{1}{x+1}\)
b, Ta có : M = 1/4 hay \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow4=x+1\Leftrightarrow x=3\)
a
\(ĐKXĐ:x\in R\)
\(A=\left(\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{1}{x^2+1}\right)\left(x^4+\frac{1-x^4}{1+x^2}\right)\)
\(A=\left(\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{1}{x^2+1}\right)\left(x^4-x^2+1\right)\)
\(=\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}{x^4-x^2+1}-\frac{x^4-x^2+1}{x^2+1}\)
\(=x^2-1-\frac{x^4-x^2+1}{x^2+1}\)
\(=-1+\frac{x^4+x^2-x^4+x^2+1}{x^2+1}\)
\(=\frac{2x^2+1}{x^2+1}-1=\frac{2x^2+1-x^2-1}{x^2+1}=\frac{x^2}{x^2+1}\)
b
Xét \(x>0\Rightarrow M>0\)
Xét \(x=0\Rightarrow M=0\)
Xét \(x< 0\Rightarrow M>0\)
Vậy \(M_{min}=0\) tại \(x=0\)
Câu 1 ;
a) \(x^2-2x-15\)
= \(x^2-5x+3x-15\)
= \(x(x-5)+3(x-5)\)
= \((x+3).(x-5)\)
b) \(xy+\frac{1}{3}y-\frac{1}{4}x-\frac{1}{12}\)
= \((x+\frac{1}{3})y-\frac{1}{4}(x+\frac{1}{3})\)
= \((x-\frac{1}{4}).(x+\frac{1}{3})\)
Câu 2 :
\(A=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+x-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+1994\)
=> \(A=x^3+1+x-x^3+1+1994\)
=> \(A=1+x+1+1994\)
=> \(A=x+1996=-1995+1996=1\)
\(a,\left(\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{1}{x^2+1}\right)\left(x^4+\frac{1-x^4}{1+x^2}\right)\)
\(=\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)-x^4+x^2-1}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\left(x^4+1-x^2\right)\)
\(=\frac{x^4-1-x^4+x^2-1}{x^2+1}\)
\(=\frac{x^2+2}{x^2+1}\)
b, biển đổi \(M=1-\frac{3}{x^2+1}\)
M bé nhất khi \(\frac{3}{x^2+1}\)lớn nhất
\(\Leftrightarrow x^2+1\)bé nhất \(\Leftrightarrow x^2=0\)
\(\Rightarrow x=0\Rightarrow\)M bé nhất =-2