Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\left(1\right)\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\left(2\right)\)
Số mol tỉ lệ thuận thể tích. Ta thấy:
\(V_{C_2H_4}=V_{C_2H_2}\\ \Rightarrow V_{Br_2\left(2\right)}=2.V_{Br_2\left(1\right)}=2.50=100\left(ml\right)\)
Ta chọn C
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\PT\Rightarrow n_{Br_2}=n_{C_2H_4}\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\ PT\Rightarrow n_{Br_2}=2n_{C_2H_2}\\ Tacó: n_{C_2H_4}=n_{C_2H_2}\left(doV_{C_2H_4}=V_{C_2H_2}\right)\)
Mà 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom
=> 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa thể tích dung dịch brom trên là 100ml
Lời giải:
CH2=CH2 + Br2 → C2H4Br2 (1)
P.ư: → (mol)
HC=CH + 2Br2 → Br2CH-CHBr2 (2)
P.ư: → 2. (mol)
Từ (1) và (2) ta thấy số mol Br2 phản ứng với C2H2 gấp 2 lần số mol Br2 phản ứng với C2H4
Vì cùng một dung dịch brom nên thể tích dung dịch brom cần là 50 x 2 = l00ml.
Giải:
Ta có:\(n_{C_2H_4}=\dfrac{0.1}{22,4}=\dfrac{1}{224}\left(mol\right)\)
\(C_2H_4\) + Br2 → C2H4Br2 (1)
\(\dfrac{1}{224}mol:\dfrac{1}{224}mol\) \(C_2H_2\) + 2Br2 → \(C_2H_2Br_4\) (2) \(\dfrac{1}{224}mol:\dfrac{2}{224}mol\) Từ (1)(2):ta thấysố mol Br2 phản ứng với C2H2 gấp 2 lần số mol Br2 phản ứng với C2H4
Vì cùng một dung dịch brom nên thể tích dung dịch brom cần là 50 x 2 = 100ml.
1, C2H2
C2H2+ 2Br2-> C2H2Br4
2, C2H4+Br2-> C2H4Br2 (1)
0,1 (l)...50(ml)
C2H2+2Br2-> C2H2Br4 (2)
0,1 (l)...100 (ml)
3, nhh= \(\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\), n Br2pư =\(\dfrac{5,6}{160}=0,035\)
C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4
0,0175.......0,035 (mol)
==> nCH4= 0,025-0,0175=0,0075 (MOL)
==> %V=%nCH4=\(\dfrac{0,0075}{0,025}.100\%=30\%\)
==> %VC2H2 = 100%-30%=70%
vậy...........
Ta có: \(n_{Br_2}=0,03.1,5=0,045\left(mol\right)\)
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
___0,045__0,045 (mol)
Có: \(V_{C_2H_2}=V_{C_2H_4}\Leftrightarrow n_{C_2H_2}=n_{C_2H_4}=0,045\left(mol\right)\)
PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
___0,045___0,09 (mol)
\(\Rightarrow V_{ddBr_2}=\dfrac{0,09}{1,5}=0,06\left(l\right)=60\left(ml\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
1.Cần bao nhiêu gam axit axetic để tác dụng vừa đủ với 5,6 gam Fe:
A.24 gam B.18 gam C.12 gam D.6 gam
2.Biết 0,1 mol axetilen làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch brom .Nếu dùng 0,1 mol etilen làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom trên :
A. 10 ml B.50ml C.100ml D.200ml
a, \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
Ta có: \(n_{C_2H_4}+n_{C_2H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\left(1\right)\)
Theo PT: \(n_{Br_2}=n_{C_2H_4}+2n_{C_2H_2}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,2.22,4}{5,6}.100\%=80\%\\\%V_{C_2H_2}=20\%\end{matrix}\right.\)
b, \(V_{ddBr_2}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2\left(M\right)\)
Câu 1:
a) \(n_{C_2H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(2C_2H_2+5O_2\xrightarrow[]{t^o}4CO_2+2H_2O\)
0,05--->0,125
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b) \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
0,05-->0,1
\(\Rightarrow V=V_{ddBr_2}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)\)
Câu 2:
a) \(n_{C_2H_2}=\dfrac{16,8}{26}=\dfrac{42}{65}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2C_2H_2+5O_2\xrightarrow[]{t^o}4CO_2+2H_2O\)
\(\dfrac{42}{65}\)----->\(\dfrac{21}{13}\)----->\(\dfrac{84}{65}\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5.\dfrac{21}{13}.22,4=\dfrac{2352}{13}\left(l\right)\)
b) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(\dfrac{84}{65}\)----->\(\dfrac{84}{65}\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=m_{kt}=\dfrac{84}{65}.100=\dfrac{1680}{13}\left(g\right)\)