Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk giải bài này hôm qua rồi mà bạn
http://olm.vn/hoi-dap/question/146403.html
mk làm sai hả?
2 915 002 = 2 000 000 + 900 000 + 10 000 + 5 000 + 2
~ Viết như thế này hả bn ?? ~
- Hok T ~
2 915 002=2 000 000+900 000+10 000+5 000+2
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).
Cách 2: Theo tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp đó.
\(A=\left\{x\inℕ|x< 10\right\}\).
A = { 0; 1; 2; 3; ...; 7; 8; 9 }
\(A=\left\{x\inℕ|x< 10\right\}\)
a) A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100
suy ra thừa số cuối cùng = 0. Vậy biểu thức trên bằng 0
b)B = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100
=(13a + 4a) + (19b - 2b)
=17a + 17b = 17 . 100
17( a + b ) = 1700
Vậy biểu thức trên bằng 1700.
~Chúc bạn hok tốt~
a)
A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−n)
Vì A có đúng 100 thừa số
⇒ Dãy số (100−1);(100−2);(100−3);...;(100−n) có đúng 100 số
⇒⇒ Dãy số 1;2;3;...;n có đúng 100 số
⇒n⇒n là số thứ 100100
Xét dãy số 1;2;3;...;n có:
+) Số thứ nhất: 1
+) Số thứ hai: 2
+) Số thứ ba: 3
Quy luật: Mỗi số trong dãy đều bằng số thứ tự của chính nó
⇒⇒ Số thứ 100 là 100
⇒n=100
Biểu thức A trở thành:
A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−100)
=99.98.97...0
=0
Vậy A=0
b)
B=13a+19b+4a−2b
=(13a+4a)+(19b−2b)
=17a+17b
=17(a+b)
Thay a+b=100 vào biểu thức B, ta được:
B=17.100
Vậy B=1700
# Aeri #
a)
27 501 : Hai mươi bảy nghìn năm trăm linh một
106 712 : Một trăm linh sáu nghìn bảy trăm mười hai
7 110 385 : Bảy triệu một trăm mười nghìn ba trăm tám mươi lăm.
2 915 404 267 : Hai tỷ chín trăm mười lăm triệu bốn trăm linh bốn nghìn hai trăm sáu mươi bảy
b)
Chữ số 7 trong mỗi số có giá trị:
27 501 : 7 nghìn
106 712 : 7 trăm
7 110 385 : 7 triệu
2 915 404 267 : 7 đơn vị
a)
Các số tự nhiên có ba chữ số và tập hợp các chữ số của nó là tập hợp P là: 409, 490, 904, 940
b)
Các số tự nhiên có ba chữ số lấy trong tập hợp P là: 409, 490, 904, 940
Câu hỏi của Võ Nguyễn Anh Quân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bài này sẽ kết luận có 4 trường hợp.
a = 1; b = 18
a = 18 ; b = 1
a = 2; b = 9
a = 9; b = 2.
Xem cách làm:
Câu hỏi của Võ Nguyễn Anh Quân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
A = 2+22+23+...+220
2A = 22+23+24+...+221
2A - A = 221 - 2
=> A = 221 - 2 = 220+1 - 2 = 220.2 - 2 = 24.5.2 - 2
=> A = (24)5.2 - 2 = (...6)5.2 - 2 = (...6).2 - 2
=> A = (...2) - 2
=> A = (...0)
=> Chữ số tận cùng của A là 0
A = 2 + 22 + 23 + ...+ 220
2.A = 22 + 23 + 24 + ...+ 221
2.A - A = A = 221 - 2
=> A = 221 - 2 = 2.(24)5 - 2 = 2.165 - 2
165 có tận cùng là 6 nên 2.165 tận cùng là 2 => 2.165 - 2 có tận cùng là 0 => A có tận cùng là 0