Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a) áp dụng pi-ta-go ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\)
áp dụng HTL ta có: \(AB.AC=BC.AH\Rightarrow\dfrac{15.20}{25}=AH\Rightarrow AH=12\)
b) áp dụng HTL và ΔAHB ta có: \(AI.AB=AH^2\)
áp dụng HTL và ΔAHC ta có: \(AJ.AC=AH^2\)
\(\Rightarrow AI.AB=AJ.AC\)
Đây nè :
y=x^3+3x^2+1=(x+1)^3-3x <=>
y-3=(x+1)^3-3x-3 hay
y-3 = (x+1)^3 - 3(x+1) (*)
Nhìn vào (*) ta thấy rằng nếu chọn hệ trục tọa độ mới IXY với gốc tọa độ tại I(-1;3)
Khi đó X=x+1, Y=y-3 và hàm số trở thành Y=X^3 - 3X là hàm lẻ, đồ thị của nó (cũng chính là đồ thị hàm đã cho trong hệ tọa độ cũ) nhận I là tâm đối xứng.
Vậy tâm đối xứng của đồ thị hs đã cho là I(-1;3)
Nếu bạn đã học khảo sát hàm số bằng đạo hàm thì có cách này đơn giản hơn nhiều :
y'=3x^2+6x (nghiệm của y'=0 là hoành độ các cực trị, nhưng ta không quan tâm)
y''=6x+6 (nghiệm của y''=0 chính là hoành độ điểm uốn, cũng là tâm đối xứng)
y''=6x+6=0=>x= -1=>y=3
\(a,ĐK:x\le\dfrac{1}{5}\\ PT\Leftrightarrow1-5x=9\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{5}\\ b,ĐK:x\ge\dfrac{3}{5}\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{5x-3}\left(\sqrt{5x+3}-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-3=0\\\sqrt{5x+3}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\left(tm\right)\\5x+3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\left(tm\right)\\x=\dfrac{1}{5}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\)
\(c,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(tm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ d,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4-3=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-2+\sqrt{3}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\\\sqrt{x}=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7+4\sqrt{3}\left(tm\right)\\x=7-4\sqrt{3}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ e,ĐK:x\ge3\\ PT\Leftrightarrow2\cdot3\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{5}\cdot5\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{7}\cdot7\sqrt{x-3}=20\\ \Leftrightarrow6\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=20\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x-3}=20\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=5\\ \Leftrightarrow x-3=25\Leftrightarrow x=28\left(tm\right)\)
Lời giải:
a. ĐKXĐ: $x\leq \frac{1}{5}$
PT $\Leftrightarrow 1-5x=3^2=9$
$\Leftrightarrow 5x=-8\Leftrightarrow x=\frac{-8}{5}$ (tm)
b. ĐKXĐ: $x\geq \frac{3}{5}$
PT $\Leftrightarrow 25x^2-9=4(5x-3)$
$\Leftrightarrow (5x-3)(5x+3)-4(5x-3)=0$
$\Leftrightarrow (5x-3)(5x-1)=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{3}{5}$ (tm) hoặc $x=\frac{1}{5}$ (loại)
c. ĐKXĐ: $x\geq 0$
PT $\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+3=0$
$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}-3)=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}=1$ hoặc $\sqrt{x}=3$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=9$
d. ĐKXĐ: $x\geq 0$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)^2-5=0$
$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)^2=5$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}-2=\pm \sqrt{5}$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}=2+\sqrt{5}$ (chọn) hoặc $\sqrt{x}=2-\sqrt{5}$ (loại do âm)
$\Leftrightarrow x=(2+\sqrt{5})^2=9+4\sqrt{5}$
e.ĐKXĐ: $x\geq 3$
PT $\Leftrightarrow 2\sqrt{9}.\sqrt{x-3}-\frac{1}{5}.\sqrt{25}.\sqrt{x-3}-\frac{1}{7}\sqrt{49}.\sqrt{x-3}=20$
$\Leftrightarrow 6\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=20$
$\Leftrightarrow 4\sqrt{x-3}=20$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-3}=5$
$\Leftrightarrow x-3=25$
$\Leftrightarrow x=28$
Xin câu dễ :]] Hữu cơ hông chơi
Dùng phương pháp sunfat có thể điều chế được khí `HF,HCl` vì đây là 2 chất có tính oxi hoá và sẽ không tiếp tục tác dụng với \(H_2SO_{4\left(đ\right)}\) . Đối với 2 chất còn lại sẽ xảy ra phản ứng với \(H_2SO_{4\left(đ\right)}\)
\(NaF+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}NaHSO_4+HF\)
\(NaCl+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}NaHSO_4+HCl\)
\(2NaI+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2HI\\ 8HI+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}H_2S+4I_2+4H_2O\)
\(2NaBr+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2HBr\\ 2HBr+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}SO_2+Br_2+2H_2O\)
a: \(1+tan^2a\)
\(=1+\dfrac{sin^2a}{cos^2a}=\dfrac{cos^2a+sin^2a}{cos^2a}=\dfrac{1}{cos^2a}\)
b: \(1+cot^2a=1+\dfrac{cos^2a}{sin^2a}\)
\(=\dfrac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a}=\dfrac{1}{sin^2a}\)
c: \(cot^2a-cos^2a=\dfrac{cos^2a}{sin^2a}-cos^2a\)
\(=cos^2a\left(\dfrac{1}{sin^2a}-1\right)\)
\(=cos^2a\cdot\dfrac{1-sin^2a}{sin^2a}=\dfrac{cos^2a}{sin^2a}\cdot cos^2a=cot^2a\cdot cos^2a\)
d: \(\left(1+cosa\right)\left(1-cosa\right)=1-cos^2a=sin^2a\)
=>\(\dfrac{1+cosa}{sina}=\dfrac{sina}{1-cosa}\)
đổi ảnh hay đăng ảnh
nhớ đừng đăng cậu hỏi linh tinh nha
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.