Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
+) Biểu diễn: \(A \subset B\)
+) Sau đó, biểu diễn: \(B \subset C\)
Quan sát biểu đồ Ven, dễ thấy \(A \subset C.\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-m+\dfrac{2\left(x^2-2x-m\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{2x+m}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-m\right)\left(1+\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{2x+m}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-m=0\)
Số học sinh giỏi cả 3 hoặc không giỏi môn nào:
7+5=12(hs)
Tổng số hs giỏi chỉ một môn hoặc 2 trong 3 môn là:
45 - 12= 33(hs)
Số học sinh chỉ giỏi 1 môn
(20+17+18 - 5 x 3) - 33= 22 (học sinh)
Ta có:
A= {Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}
B = {Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}
Biểu đồ Ven
hình như có 1 chút áp dụng toán 7 \(\sqrt{\left(y1-y2\right)^2+\left(x1-x2\right)^2}\) hay sao ấy