Câu 1: Tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu của nam công dân là? A. Đủ 16 tuổi. B. Đủ 17 tuổi. C. Đủ 18 tuổi. D. Đủ 19 tuổi. Xóa lựa chọnCâu 2: Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình đối với công dân nam là? A. Từ đủ 17 tuổi đến hết 24 tuổi. B. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. C. Từ đủ 19 đến hết 27 tuổi. Xóa lựa chọnCâu 3: Tuổi phục vụ...
Đọc tiếp
Câu 1: Tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu của nam công dân là? A. Đủ 16 tuổi. B. Đủ 17 tuổi. C. Đủ 18 tuổi. D. Đủ 19 tuổi. Xóa lựa chọnCâu 2: Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình đối với công dân nam là? A. Từ đủ 17 tuổi đến hết 24 tuổi. B. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. C. Từ đủ 19 đến hết 27 tuổi. Xóa lựa chọnCâu 3: Tuổi phục vụ trong ngạch dự bị của công dân là? A. Đủ 16 tuổi đến hết 27 tuổi B. Đủ 17 tuổi đến hết 27 tuổi C. Đủ 18 tuổi đến hết 35 tuổi. D. đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi. Xóa lựa chọnCâu 4: Việc kiểm tra sức khoẻ phục vụ công tác đăng kí nghĩa vụ quân sự do cơ quan nào phụ trách? A. Bệnh xá cấp xã. B. Y tế cấp Huyện hoặc tương đương. C. Quân y cấp trung đoàn. D. Y tế cấp tỉnh hoặc tương đương. Xóa lựa chọnCâu 5: đối tượng không được làm nghĩa vụ quân sự là? A. Người đang đi học ở nước ngoài. B. Người đang bị giam giữ. C. Người trong thời kỳ tòa án tước quyền phục vụ trong lực luongj vũ trang. D. Cả B và C đều đúng. Xóa lựa chọnCâu 6: Trường hợp nào sau đây được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự trong thời bình? A. Là lao động duy nhất phải nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động. B. Một người anh trai hoặc em trai của liệt sỹ. C. Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng 1, con của bệnh binh hạng 1. D. Một con trai của thương binh hạng 2. Xóa lựa chọnCâu 7: Trường hợp nào sau đây được miễn nghĩa vụ quân sự trong thời bình? A. có anh chị em ruột đang là hạ sỹ quan, binh sỹ đang phục vụ tại ngũ. B. Học sinh, sinh viên đang học tập tại các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. C. con của liệt sĩ, con của thương binh hạng 1, con của bệnh binh hạng 1. D. Cả A và B đều sai. Xóa lựa chọnCâu 8: Trường hợp nào sau đây được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự? A. Bị buộc thôi học, tự bỏ học hoặc ngừng học tập liên tục từ 6 tháng trở lên, không có lí do chính đáng. B. Đang học loại hình đào tạo không chính quy. C. Chỉ ghi danh đóng học phí. D. Đang học khóa đầu tiên chính quy, tập trung. Xóa lựa chọnCâu 9: Lệnh gọi nhập ngũ phải đưa cho công dân trước ? A. 10 ngày. B. 15 ngày. C. 20 ngày. D. 30 ngày. Câu 10: Hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ có thể được xuất ngũ trước thời hạn trong trường hợp? A. không hoàn thành nhiệm vụ. B. Được hội đồng giám định y khoa quân sự kết luận không đủ sức khỏe. C.Được khen thưởng. D. Được cử đi đào tạo. Câu 11: Khi nói về quyền lợi được hưởng của bố, mẹ, vợ và con của hạ sĩ quan, binh sĩ đang tại ngũ, phương án nào sau đây là sai? A. Được cấp đất ở, nhà ở. B. Được khám bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế nếu không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc. C. được trợ cấp khi có khó khăn đột xuất. D. con gửi nhà trẻ, mẫu giáo, học trường phổ thông của nhà nước được miễn học phí và tiền đống góp xây dựng. Câu 12: Khi nói về quyền lợi được hưởng của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ, phương án nào sau đây sai? A. Được bảo đảm đầy đủ đời sống sinh hoạt. B. Từ năm thứ 2 trở đi được nghỉ phép. C. Quá thời hạn phục vụ tại ngũ được hưởng phụ cấp tăng thêm hàng tháng. D. Được phong hàm sĩ quan. Câu 13: Chọn phương án sai trong trường hợp sau: Hạ sĩ quan, binh sĩ trước khi nhập ngũ đã công tác ở cơ quan, cơ sở kinh tế hoặc tốt nghiệp các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, khi xuất ngũ sẽ được? A. Cử đi đào tạo ở nước ngoài. B. Cơ quan cũ hoặc cơ quan cấp trên của cơ quan cũ tiếp nhận lại. C. Ưu tiên việc làm và miễn chế độ tập sự. D. tính thời gian phục vụ tại ngũ vào thời gian công tác. Câu 14: Hạn tuổi phục vụ trong ngạch dự bị của nam, nữ được quy định? A. Công dân Nam hết 40 tuổi, nữ 35 tuổi. B. Công dân nam hết 45 tuổi, nữ 40 tuổi. C. Công dân nam hết 48 tuổi, nữ 38 tuổi. D. Công dân nam hết 50 tuổi, nữ 45 tuổi. Câu 15: Quân nhân dự bị và công dân sẵn sàng nhập ngũ khi thay đổi địa chỉ, nơi học tập, công tác phải đến cơ quan quân sự để đăng kí bổ sung sau? A. 5 ngày. B. 10 Ngày. C. 15 ngày. D. 20 ngày. Câu 16: Công dân phục vụ tại ngũ gọi là? A. Quân nhân dự bị. B. Quân nhân dự bị Hang 1. Quân nhân dự bị hạng 2. C. Quân nhân dự bị hạng 3. D. Quân nhân tại ngũ. Câu 17: Công dân phục vụ trong ngạch dự bị gọi là? A.Quân nhân dự bị. B. Quân nhân dự bị hạn 1. C. quân nhân dự bị hạng 2. D. Quân nhân tại ngũ. Câu 18: Nam đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự thì được xếp vao? A. Quân nhân dự bị hạng 1. B. Quân nhân dự bị hạng 2. C. Quân nhân dự bị. D. Quân nhân tạ ngũ. Câu 19: Vì An được tạm hoãn gọi nhập ngũ nên hết 25 tuổi được chuyển sang? A. Quân nhân dự bị hạng 1. B. Quân nhân dự bị hạng 2. C. Quân nhân dự bị hạng 3. D. Quân nhân dự bị. Câu 20: Công dân nữ có chuyên môn đã đăng kí nghĩa vụ quân sự được xếp loại? A. Quân nhân dự bị. B. Quân nhân dự bị hạng 1. C. Quân nhân dự bị hạng 2. D. Hạng 3. câu 21: Một vùng biển nước ta tính từ đường cơ sở ra vùng biển tiếp liền là 22.224m, vùng đó là vùng nào sau đây? A. Vùng nội thủy. B. Vùng tiếp giáp lãnh hải. C. Vùng lãnh hải. D. Vùng lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải. Câu 22: Biên giới quốc gia Việt Nam trên đất liền giáp với mấy quốc gia láng giềng? A. 2 B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Lãnh thổ quốc gia xuất hiện cùng với sự ra đời của các yếu tố nào sau đây? A. Sự xuất hiện của loài người. B. Sự xuất hiện của chế độ phong kiến. C. Sự ra đời của Nhà nước. D. Xuất hiện và hình thành các cộng đồng dân cư. Câu 24: Chiều dài bờ biển nước ta? A. 3.260km. B. 2.060km. C.4.510km. D. 2.100km. Câu 24: Chiều dài biên giới Việt Nam _ Campuchia? A. Hơn 1.400km. B. Hơn 1.100km. C. Hơn 2.100km. D. Hơn 3.100km. Câu 26: Chiều dài biên giới đất liền của Việt Nam dài? A. Hơn 5.450km. B. Hơn 4.510km. C. Hơn 6.120km. D. Hơn 3.650km. Câu 27: Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam là bao nhiêu hải lí? A. 200 . B. 24. C. 188. D. 350. Câu 28: Chiều dài Biên giới Việt Nam với Trung Quốc? A. Hơn 1.10km B. Hơn 1.400km. C. Hơn 2.100km. D.Hơn 2.300km. Câu 29: Quyền quyết định mọi vấn đề của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình mà không bị ai can thiệp từ bên ngoài là thể hiện nội dung? A.Sự bình đẳng của các quan hệ quốc gia trong quan hệ quốc tế. B. ý trí, nguyện vọng của toàn dân. C. Yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc D. Quyền tối cao của quốc gia,là thiêng liêng, là bất khả xâm phạm. Câu 30: Trong vùng đặc quyền của quốc gia vên biển, các quốc gia khác được tự do hàng hải như vùng biển cả không? A. Được tự do hàng hải. B. Chỉ đi qua không gây hại. C. Không được tự do hàng hải. D. Được phép nhưng rất hạn chế. Câu 31: Xác định biên giới quốc gia trên đất liền giữa các nước có chung đường biên giới như thế nào? A. Được hoạch định cắm mốc theo ý đồ của mỗi nước. B. Phân giới cắm mốc thông qua hành động quân sự. C. Được hoạch định phân giới, cắm mốc thông qua tranh chấp. D. Được hoạch định phân giới, cắm mốc thông qua thông qua đàm phán thương lượng. Câu 32: Khi đường biên giới quốc gia trên sông, suối mà tàu thuyền không đi qua lại được thì xác định như thế nào? A. Chính giữa khu vực cửa sông, cửa suối. B. Bờ sông bên nào là biên giới quốc gia bên đó. C. Giữa lạch của sông, suối hoặc lạch chính của sông suối. D. không xác định biên giới dọc theo sông, suối. Câu 33: Khi đường biên giới quốc gia trên sông, suối mà tàu thuyền đi lại được thì xác định như thế nào? A. Chia đôi khu vực rộng nhất của sông. B. Biên giới quốc gia bên nào là bờ sông bên đó. C. Giữa sông, suối đó. D. Không xác định biên giới khu vực này. Câu 34: Vùng nước quốc gia có mấy vùng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 35: Ở Đông Nam Á có mấy quốc gia không có biển? A. 1. B.2. C. 3. D. 4. Câu 36: Vùng nước quốc gia gồm các vùng? A. Vùng sông ngòi, vùng nước nội địa. B. Vùng nước nội địa, vùng nước lãnh hải. C. Vùng nước Biên giới, vùng nước nội thủy. D. Vùng nước nội địa. lãnh hải, biên giới, nội thủy. Câu 37: Trong vùng nội thủy của quốc gia ven biển, tàu bè các quốc gia khác có được tự do hằng hải như vùng biển cả không? A. Được tự do hàng hải. B. Chỉ đi qua không gây hại. C. Không được tự do hằng hải. D. Chỉ được phép đi vào khi có sự đồng ý của quốc gia vên biển. Câu 38: khái quát về luật NVQS được sửa đổi, bổ sung nam 2005 gồm bao nhiêu chương và bao nhiêu điều? A. 11 chương, 71 điều. B. 10 chương, 71 điều. C. 9 chương, 62 điều. D. 12 chương, 81 điều. Câu 39: Việt Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển từ Bắc vào Nam? A. 26. B. 27. C. 28. D. 29. Câu 40: Biên giới đất liền nước ta có bao nhiêu tỉnh thành giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia? A. 30. B. 29. C. 28. D.27.
Hẹn kiếp sau :>>>
@Cỏ
#Forever