Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi p.ứ với nhau nó sẽ không cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch nữa mà thành chất tan trong dung dịch đó rồi em
nó mà phản ứng với nhau thì hợp lại thành 1 chất rồi, đâu còn ở riêng tách biệt nữa đâu bạn :>
Đáp án CaCO3 = 17,5 gam . Em ra kết quả vậy thì đúng rồi.
nCO2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 (mol)
nCa(OH)2 =0,15.1= 0,15 (mol)
=> CO2 dư.Hòa tan 1 phần kết tủa
CO2+Ca(OH)2 ---> CaCO3+H2O (1)
CO2+CaCO3+H2O ---> Ca(HCO3)2 (2)
nCO2=nCaCO3=nCa(OH)2=0,15 (mol)
nCO2 (2) =0,2 - 0,15=0,05 (mol)
nCaCO3 (2) =nCO2=0,05 (mol)
=> nCaCO3(1)=0,15-0,05=0,1(mol)
mCaCO3 thu được = 0,1.100=10 (g)
Hay, nhưng nghe rùng rợn lắm. Đọc xong chắc tôi hết muốn ngủ !
34.Phản ứng 1 là phản ứng nitro hóa, tạo nitrobenzen
=>X là C6H5NO2
Phản ứng 2 cho tác dụng Br2 và có thêm Fe, to => thế vào nhân thơm và tại vị trí m vì có gốc NO2 là nhóm hút e
=> Y là m-bromnitrobenzen
Phản ứng 3 tác dụng với Fe và HCl => gốc NO2 chuyển thành NH2
=> Z là m-BrC6H4NH2.
=> X là C6H5NO2 và Z là m-BrC6H4NH2.
=> Chọn C : X và Z có công thức lần lượt là C6H5NO2 và m-BrC6H4NH2.
Vấn đề ở đây là hỏi quá nhiều bài tập trong 1 câu hỏi.
=> Hiệu suất trả lời rất thấp
thì câu nào biết thì trả lời giùm đi