Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các phương trình phản ứng
2KNO3 2KNO2 + O2↑ (1)
2KClO3 2KCl + 3O2↑ (2)
b) Theo (1) và (2), thấy số mol hai muối tham gia phản ứng như nhau nhưng số mol oxi tạo thành khác nhau và do đó thể tích khí oxi thu được là khác nhau.
Theo (1): nO2 = nKNO3 = = 0,05 mol; VO2 = 0,05x22,4 = 1,12 lít
Theo (2): nO2 = nKClO3 = = 0,15 mol; VO2 = 0,15x22,4 = 3,36 lít
c) Để thu được 1,12 lít khí (0,05 mol) O2, thì:
Theo (1): nKNO3 = 2nO2 = = 0,1 mol; mKNO3 = 0,1x101 = 10,1 g
Theo (2): nKClO3 = nO2 = x0,05 mol; VKClO3 = x0,05x122,5 = 4,086 g.
Phương trình phản ứng khi phân huỷ kali clorat là:
2KClO3 → 2KCl + 3O2
Phương trình phản ứng khi phân huỷ kali pemanganat là:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + 3O2
Theo đó, ta có thể tính tỷ lệ khối lượng giữa hai chất như sau:
Giả sử khối lượng kali clorat cần để thu được 3 mol oxi là x gram.
Theo phương trình phản ứng, 2 mol KClO3 tạo ra 3 mol O2, nên khối lượng KClO3 cần để thu được 3 mol O2 là (2/3)x gram.
Tỷ lệ khối lượng giữa KClO3 và O2 là:
(2/3)x : x = 2 : 3
Từ đó, ta có:
x = (3/2)(2/3)x
x = 1.5(2/3)x
x = 1.0x
Vậy, tỷ lệ khối lượng giữa KClO3 và O2 là 2 : 3.
Tương tự, giả sử khối lượng kali pemanganat cần để thu được 3 mol oxi là y gram.
Theo phương trình phản ứng, 2 mol KMnO4 tạo ra 3 mol O2, nên khối lượng KMnO4 cần để thu được 3 mol O2 là (2/3)y gram.
Tỷ lệ khối lượng giữa KMnO4 và O2 là:
(2/3)y : y = 2 : 3
Từ đó, ta có:
y = (3/2)(2/3)y
y = 1.5(2/3)y
y = 1.0y
Vậy, tỷ lệ khối lượng giữa KMnO4 và O2 cũng là 2 : 3.
a)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24.5}{122.5}=0.2\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}2KCl+3O_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}\cdot0.2=0.3\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{^{t^0}}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.2...............................................0.1\)
\(n_{KMnO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{0.2}{90\%}=\dfrac{2}{9}\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO_4}=\dfrac{2}{9}\cdot158=35.11\left(g\right)\)
Ta có: \(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(2K+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COOK+H_2\)
_____0,2______0,2_____________________0,1 (mol)
b, \(m_{CH_3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)
c, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Ta có: \(n_{C_2H_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
a, \(n_{O_2}=3n_{C_2H_4}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=168\left(l\right)\)
b, \(n_{CO_2}=2n_{C_2H_4}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=1.44=44\left(g\right)\)
\(a/n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045mol\\ 3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^0}Fe_3O_4\\ n_{O_2}=\dfrac{0,045.2}{3}=0,03mol\\ V_{O_2}=0,03.22,4=0,672l\\ b/2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{0,03.2}{3}=0,02mol\\ m_{KClO_3}=0,02.122,5=2,45g\)
a, \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
b,\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{21,2}{106}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Na_2CO_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
c, \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
câu 1 lớp 8 thì viết pt là xong ,còn không thì qui đổi hh ,C+2O-->CO2(C dư phi lí nên ko phải lớp 8 đề sai
2. quì: tím||xanh||xanh|| tím(phân xanh và tím cho xanh vào tím
Ba(OH)2 vẫn ***c trắng|| || ||kt trắng
KOH vẫn ***c trắng|| || ||ko ht
Ca2++2OH- -->Ca(OH)2
Ba2++SO42- -->BaSO4
3. cho hh qua CaO dư (khó nhận biết) hoạc dùng cách khác sục hh khí qua Ca(OH)2 khí thu được tiếp tục cho qua CaOkhan ( loại bỏ H2O)
4.
CuSO4.5H2O-->CuSO4+5H2O
0.1875 0.1875
n=mdd*C%/(100*M)=0.1875
=>mCuSO4.5H2O=n*M=46.875g
BT klg:mH2Othêm=md*** rắn=153.125g
Nguyễn Trần Thành Đạt
hnamyuh
là sao